THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Vật lý
Số câu hỏi: 41
Thời gian làm bài: 73 phút
Mã đề: #2010
Lĩnh vực: Vật lý
Nhóm: Vật lý 10 - Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2447

Ôn tập trắc nghiệm Độ ẩm của không khí Vật Lý Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Một phòng có kích thước V =100 m3, ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 oC và có độ ẩm f = 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20 oC. Muốn giảm độ ẩm không khí trong phòng xuống còn f’ = 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30 oC và 20 oC lần lượt là A = 30,3 g/m3 và A’ = 17,3 g/m3. Chọn đáp án đúng.

A.
1126 g
B.
1818 g
C.
1525 g
D.
1881 g
Câu 2

Một vùng không khí có thể tích V = 1010 mcó độ ẩm tương đối là f = 80% ở nhiệt độ 20 oC. Hỏi khi nhiệt độ hạ đến 10 oC thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 oC là A = 17,3 g/m3, ở 10 oC là A’ = 9,4 g/m3.

A.
A = 22200 tấn
B.
A = 44400 tấn
C.
A = 66600 tấn
D.
A = 11100 tấn
Câu 3

Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào?

A.
Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi.
B.
Độ ẩm tuyệt đối giảm, còn độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm.
C.
Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, còn độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm.
D.
Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, còn độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng.
Câu 4

Ở nhiêt độ 350 C nếu độ ẩm tỷ đối là 25% thì ta sẽ cảm thấy

A.
nóng lực khó chịu.            
B.
lạnh.     
C.
mát.  
D.
nóng và ẩm.
Câu 5

Vào một ngày mùa hè, cùng ở nhiệt độ 350C thì ở miền bắc và miền nam nước ta miền nào sẽ nóng hơn? Vì sao?

A.
Miền bắc, vì độ ẩm của miền bắc lớn hơn
B.
Miền nam, vì độ ẩm của miền nam lớn hơn.
C.
 Miền bắc, vì độ ẩm của miền bắc nhỏ hơn.
D.
Miền nam, vì độ ẩm của miền nam nhỏ hơn.
Câu 6

Độ ẩm tỉ đối của không khí được xác định theo công thức:

A.
\(f=\frac{a}{\text{A}}.100%\)
B.
\(f=\frac{a}{\text{A}}\)
C.
\(f=a.A.100%\)
D.
\(f=\frac{A}{a}.100%\)
Câu 7

Chọn đáp án đúng.

Khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3  không khí là

A.
độ ẩm cực đại.  
B.
độ ẩm tuyệt đối.         
C.
 độ ẩm tỉ đối.     
D.
độ ẩm tương đối.
Câu 8

Ban ngày, nhiệt độ không khí là 30oC, độ ẩm của không khí đo được là 76%. Vào ban đêm nhiệt độ của không khí bằng bao nhiêu thì sẽ có sương mù? Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa theo nhiệt độ là

toC 20 23 25 27 28 30
ρ(g/m3) 17,30 20,60 23,00 25,81 27,20 30,29
A.
25oC.
B.
20oC.
C.
23oC.
D.
28oC.
Câu 9

Một căn phòng có thể tích 40 m3. Lúc đầu không khí trong phòng có độ ẩm 40%. Người ta cho nước bay hơi để tăng độ ẩm trong phòng lên tới 60%. Coi nhiệt độ bằng 20oC và không đổi, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20oC là 17,3 g/m3. Khối lượng nước đã bay hơi là

A.
143,8 g.   
B.
148,3 g.
C.
183,4 g. 
D.
138,4 g.
Câu 10

Lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 20oC. Sau khi chạy máy điều hòa, nhiệt độ không khí trong căn phòng giảm xuống còn 12oC và thấy hơi nước bắt đầu tụ lại thành sương. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 12oC là 10,76 g.m3; ở 20oC là 17,30 g/m3. Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20oC là

A.
62%. 
B.
72%.
C.
65%.   
D.
75%.
Câu 11

Ở 20oC, áp suất của hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Không khí ẩm có độ ẩm tỉ đối là 80%, áp suất riêng phần của hơi nước có trong không khí ẩm này là

A.
15 mmHg.              
B.
14 mmHg.
C.
16 mmHg.     
D.
17 mmHg.
Câu 12

Không khí trong một căn phòng có nhiệt độ 25oC và độ ẩm tỉ đối của không khí là 75%. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 25oC là 23 g/m3. Cho biết không khí trong phòng có thể tích là 100 m3. Khối lượng hơi nước có trong căn phòng là

A.
17,25 g.   
B.
1,725 g.
C.
17,25 kg.   
D.
1,725 kg
Câu 13

Không khí ẩm là không khí

A.
có độ ẩm cực đại lớn.
B.
có độ ẩm tuyệt đói lớn.
C.
có độ ẩm tỉ đối lớn.
D.
áp suất riêng của hơi nước lớn.
Câu 14

Ở 20oC, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 17,3 g/m3, độ ẩm tương đối là 80%, độ ẩm tuyệt đối là a1. Ở 30oC, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 30,3 g/m3, độ ẩm tương đối là 75%, độ ẩm tuyệt đối là a2. Hiệu (a1 – a2) bằng

A.
11,265 g.    
B.
8,885 g.
C.
– 11,265 g.  
D.
– 8,885 g.
Câu 15

Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20oC và 30oC lần lượt là 17 g/m3 và 30 g/m3. Gọi a1, f1 là độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở 20oC; a2, flà độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở 30oC . Biết 3a1 = 2a2. Tỉ số f2/f1 bằng

A.
20:17.
B.
17:20.
C.
30:17. 
D.
17:30.
Câu 16

Ở nhiệt độ 20oC, khối lương riêng của hơi nước bão hòa là 17,3 g/m3. Biết độ ẩm tương đối cảu không khí là 90%. Độ ẩm tuyệt đối của không khí khi đó là

A.
86,50 g/m3.        
B.
52,02 g/m3.
C.
15,57 g/m3.       
D.
17,55 g/m3.
Câu 17

Ở nhiệt độ 30oC, độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí lần lượt là 24,24 g/m3 và 30,3 g/m3. Độ ẩm tương đối của không khí khi đó là

A.
80%.
B.
85%.
C.
90%.     
D.
95%.
Câu 18

Một đám mây có thể tích 2,0.1010 m3 chứa hơi nước bão hòa trong khí quyển ở 20oC. Khi nhiệt độ đám mây giảm xuống tới 10oC, hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa. Cho khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 10oC là 9,4 g.m3 và ở 20oC là 17,3 g.m3. Khối lượng nước mưa rơi xuống là 

 

A.
158.106 tấn.          
B.
138.103 tấn.
C.
128.103 tấn.      
D.
148.103 tấn.
Câu 19

Ban ngày, nhiệt độ không khí là 30oC, độ ẩm của không khí đo được là 76%. Vào ban đêm nhiệt độ của không khí bằng bao nhiêu thì sẽ có sương mù? Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa theo nhiệt độ là

toC

20

23

25

27

28

30

ρ(g/m3)

17,30

20,60

23,00

25,81

27,20

30,29

A.
25oC. 
B.
20oC.
C.
 23oC. 
D.
 28oC.
Câu 20

Một căn phòng có thể tích 40 m3. Lúc đầu không khí trong phòng có độ ẩm 40%. Người ta cho nước bay hơi để tăng độ ẩm trong phòng lên tới 60%. Coi nhiệt độ bằng 20oC và không đổi, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20oC là 17,3 g/m3. Khối lượng nước đã bay hơi là 

A.
143,8 g.  
B.
148,3 g.
C.
183,4 g.    
D.
138,4 g.
Câu 21

Ở 20oC, áp suất của hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Không khí ẩm có độ ẩm tỉ đối là 80%, áp suất riêng phần của hơi nước có trong không khí ẩm này là 

A.
15 mmHg.     
B.
14 mmHg.
C.
16 mmHg.         
D.
17 mmHg.
Câu 22

Không khí trong một căn phòng có nhiệt độ 25oC và độ ẩm tỉ đối của không khí là 75%. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 25oC là 23 g/m3. Cho biết không khí trong phòng có thể tích là 100 m3. Khối lượng hơi nước có trong căn phòng là 

A.
 17,25 g.      
B.
 1,725 g.
C.
17,25 kg.   
D.
1,725 kg
Câu 23

Không khí ẩm là không khí 

A.
có độ ẩm cực đại lớn. 
B.
có độ ẩm tuyệt đối lớn.
C.
 có độ ẩm tỉ đối lớn. 
D.
áp suất riêng của hơi nước lớn.
Câu 24

Ở 20oC, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 17,3 g/m3, độ ẩm tương đối là 80%, độ ẩm tuyệt đối là a1. Ở 30oC, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 30,3 g/m3, độ ẩm tương đối là 75%, độ ẩm tuyệt đối là a2. Hiệu (a1 – a2) bằng 

A.
11,265 g.  
B.
 8,885 g.
C.
– 11,265 g.        
D.
– 8,885 g.
Câu 25

Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20oC và 30oC lần lượt là 17 g/m3 và 30 g/m3. Gọi a1, f1 là độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở 20oC; a2, f2 là độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở 30oC . Biết 3a1 = 2a2. Tỉ số f2/f1 bằng 

A.
 20:17.        
B.
17:20.
C.
30:17.  
D.
17:30.
Câu 26

Ở nhiệt độ 20oC, khối lương riêng của hơi nước bão hòa là 17,3 g/m3. Biết độ ẩm tương đối cảu không khí là 90%. Độ ẩm tuyệt đối của không khí khi đó là 

A.
86,50 g/m3.     
B.
52,02 g/m3.
C.
 15,57 g/m3.       
D.
17,55 g/m3.
Câu 27

Ở nhiệt độ 30oC, độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí lần lượt là 24,24 g/m3 và 30,3 g/m3. Độ ẩm tương đối của không khí khi đó là 

A.
80%.      
B.
85%.
C.
 90%.   
D.
95%.
Câu 28

Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào: 

A.
nhiệt độ và thể tích của hơi.  
B.
nhiệt độ và bản chất của hơi.
C.
thể tích và bản chất của hơi.    
D.
nhiệt độ, thể tích và bản chất của hơi.
Câu 29

Điều nào sau đây là đúng đối với hơi bão hòa? 

A.
Áp suất hơi bão hòa của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hơi. 
B.
Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
C.
Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào thể tích và bản chất của hơi.
D.
Hơi bão hòa có áp suất bé hơn áp suất hơi khô ở cùng một nhiệt độ.
Câu 30

Hơi nước bão hoà ở 200C được tách ra khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 270C, áp suất của nó có giá trị : 

A.
17,36mmHg    
B.
23,72mmHg    
C.
15,25mmHg       
D.
17,96mmHg.
Câu 31

Áp suất hơi nước trong không khí ở 250C là 19 mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí có giá trị: 

A.
19%       
B.
23,76%       
C.
80%                
D.
68%.
Câu 32

Một vùng không khí có thể tích 1,5.1010m3 chứa hơi bão hoà ở 230C. nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C thì lượng nước mưa rơi xuống là: 

A.
16,8.107g        
B.
16,8.1010kg     
C.
8,4.1010kg         
D.
Một giá trị khác
Câu 33

Một căn phòng có thể tích 120m3 . không khí trong phòng có nhiệt độ 250C, điểm sương 150C. Để làm bão hoà hơi nước trong phòng, lượng hơi nước cần có là : 

A.
 23.00g      
B.
10.20g     
C.
21.6g           
D.
Một giá trị khác
Câu 34

Không khí ở 300C có điểm sương là 250C, độ ẩm tương đối của không khí có giá trị : 

A.
75,9%     
B.
30,3%     
C.
23%             
D.
Một đáp số khác.
Câu 35

Không khí ở một nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sương là 200C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí tại đó là: 

A.
30,3g/m3  
B.
17,3g/m3   
C.
23,8g/m3       
D.
 Một giá trị khác .
Câu 36

Không khí ở 250C có độ ẩm tương đối là 70% . khối lượng hơi nước có trong 1m3 không khí là:

A.
23g.       
B.
 7g    
C.
17,5g.      
D.
16,1g.
Câu 37

Kết luận nào sau đây là đúng? 

A.
Không khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp.      
B.
Không khí càng ẩm khi lượng hơi nước trong không khí càng nhiều.
C.
Không khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hoà.        
D.
Cả 3 kết luận trên.
Câu 38

Nếu làm lạnh không khí thì: 

A.
Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.    
B.
Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.
C.
Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.   
D.
Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.
Câu 39

Nếu nung nóng không khí thì: 

A.
Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng.     
B.
Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm.
C.
Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng.     
D.
Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối không đổi.
Câu 40

Điểm sương là : 

A.
Nơi có sương  
B.
Lúc không khí bị hóa lỏng
C.
Nhiệt độ của không khí lúc hóa lỏng           
D.
Nhiệt độ tại đó hơi nước trong không khí bão hòa
Câu 41

Khi nói về độ ẩm tuyệt đối câu nào sau đây là đúng ? 

A.
Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 m3 không khí
B.
Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra kg trong 1 m3 không khí
C.
Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước bão hòa tính ra g trong 1 m3 không khí
D.
Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 cm3 không khí