ĐỀ THI Hóa học
Ôn tập trắc nghiệm Tổng hợp vô cơ Hóa Học Lớp 12 Phần 2
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, (NH4)2CO3, FeCl3, Na2SO4 và KNO3. Số trường hợp thu được kết tủa là:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho K dư vào dung dịch Ca(H2PO4)2.
(e) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
X, Y, Z là ba dung dịch không màu, thực hiện các thí nghiệm và có kết quả theo bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
Ghi chú |
X |
(-) |
¯ |
¯/ |
: khí thoát ra; ¯: kết tủa; (-): không phản ứng; |
Y |
¯ |
(-) |
¯ |
|
Z |
¯/ |
¯ |
(-) |
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl thì trên catot xảy ra sự oxi hóa H2O.
(b) Ăn mòn điện hóa học ở cực âm xảy ra sự oxi hóa.
(c) Số oxi hóa của kim loại kiềm trong các hợp chất luôn là +1.
(d) Kim loại Fe không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.
(e) Thạch cao sống có công thức hoá học là CaSO4.2H2O.
(f) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt (gấp 3 lần sắt và bằng 2/3 lần đồng).
(g) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
Số phát biểu đúng là
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chỉ chứa 1 muối tan là
Cho các phát biểu sau:
(a) Al(OH)3 và Al2O3 là các chất lưỡng tính.
(b) Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.
(c) FeCl3 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(d) Điện phân dung dịch MgCl2 thu được kết tủa bên catot.
Số phát biểu đúng là
Cho các hỗn hợp sau:
(a) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1)
(b) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2)
(c) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1).
(d) AlCl3 va Ba(OH)2 (tỉ lệ mol (1:2)
(e) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1)
(g) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1:3 ).
Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
Tiến hành các thử nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)2 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl3
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dự
(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
(g) Đốt HgS ngoài không khí.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục 0,15 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 2M.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho FeO vào dung dịch KHSO4 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là
- hực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỷ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
(b) Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
(c) Cho hỗn hợp Na2S và CuSO4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(d) Đốt cháy hoàn toàn a mol FeS2 rồi cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
(e) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(g) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà trong dung dịch thu được có chứa hai muối là
Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch chứa CaCl2 và NaHCO3 thấy xuất hiện kết tủa và khí.
(b) Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn thu được Fe.
(c) Nước chứa nhiều ion Cl– và SO42– là nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
(d) Đinh sắt (hợp kim Fe-C) bị ăn mòn hóa học và điện hóa trong dung dịch HCl.
(e) Cho từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thấy xuất hiện kết tủa, sau đó một phần kết tủa bị hòa tan.
Số phát biểu đúng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
- các phát biểu sau:
(a) Phản ứng nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại sắt trong công nghiệp.
(b) Có thể dùng xút ăn da để làm khô khí amoniac.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Các kim loại Ca, Cu, Al và K chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(e) Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Cs và lớn nhất là Os.
(b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4, sau phản ứng thu được kết tủa.
(c) Các zeolit là vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng thường được dùng làm mềm nước.
(d) Đá phấn dễ nghiền thành bột mịn dùng để làm phụ gia của thuốc đánh răng.
Số lượng phát biểu đúng là
Câu 1:Cho các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch CuSO4.
(b) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.
(c) Cho PbS vào dung dịch HCl.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Nung nóng hỗn hợp gồm C và Fe3O4.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là
Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là
Thí nghiệm nào sau đây thu được dung dịch chỉ chứa một muối sau khi kết thúc phản ứng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là:
Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl.
Để xác định nồng độ dung dịch H2O2, người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già.
Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cần dùng hết 16,5 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Giá trị của a là:
Để xác định nồng đội dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4.2H2O) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 ml. lấy 10 ml dung dịch này thêm vào đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết 17,5 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng.
Cần thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50 ml dug dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2 ?
Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng để phân biệt ba hợp kim trên?
Cho năm lọ mất nhãn đựng các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết chúng?
Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?
Có 5 dung dịch mất nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 và Fe(NO3)3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch?
Cho 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch : KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl. Chỉ sử dụng duy nhất một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên
Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên?
Để làm sạch Ag có lẫn Cu và Fe thì có thể khuấy hỗn hợp kim loại trong dung dịch
Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axit axetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn ?
Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?
Có 3 khí SO2; CO2; H2S. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được cả 3 khí trên?
Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 aM cần dùng 16,5ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Gía trị của a là?
Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2 ?
Chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Kết quả thu được bảng sau đây:
Lần 1 | Lần 2 | Lần 3 | |
VCH3COOH (ml) | 10 | 10 | 10 |
VNaOH (ml) | 12,4 | 12,2 | 12,6 |
Vậy khối lượng CH3COOH có trong 1 lít dung dịch là:
Chuẩn độ 20ml dung dịch HCl aM bằng dung dịch NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml. Giá trị của a là:
Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4, để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch
Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?