ĐỀ THI Sinh học
Ôn tập trắc nghiệm Miễn dịch Sinh Học Lớp 10 Phần 1
Người nào đó đã từng được tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó, người ấy cũng có miễn dịch với bệnh đó. Đây là
Người nào đã từng một lần bị một bệnh nhiễm khuẩn nào đó thì sau đó sẽ không mắc lại bệnh đó nữa. Người đó đã miễn dịch với bệnh đó. Đây là:
Con người đã từng một lần bị bệnh nhiễm bệnh sởi, sau đó không mắc lại bệnh đó nữa được gọi là
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về miễn dịch nhân tạo?
I. Miễn dịch nhân tạo có được nhờ cơ thể bị nhiễm bệnh trong quá trình sống.
II.Tiêm một mũi vacxin giúp cơ thể người có miễn dịch với tất cả các loại bệnh thường gặp.
III. Sau khi bị thương từ vật nhiễm bẩn, chúng ta không cần tiêm vắc xin uốn ván vì đã tiêm lúc còn nhỏ.
Về phương diện trao đổi vật chất thì bạch cầu nhân múi được coi là
Các tế bào T độc có nguồn gốc từ đâu?
Sự giảm số lượng các tế bào limphô T4, đại thực bào, bạch cầu đơn nhân dẫn đến:
Nhận định nào sau đây đúng về inteferon?
Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu gồm:
Cho các nhận định sau:
I – Bệnh truyền nhiễm là bệnh không lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác.
II – Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
III – Miễn dịch gồm 2 loại: Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào
IV – Kháng thể do tế bào lympho B tiết ra có bản chất là protein
Số nhận định đúng là:
Kháng nguyên tương tác theo cơ chế chìa khoá - ổ khoá với
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, có nghĩa là
Mối quan hệ giữa kháng thể và kháng nguyên là gì?
Nhận định nào dưới đây sai khi nói về kháng nguyên - kháng thể
Người nào đó đã từng được tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó, người ấy cũng có miễn dịch với bệnh đó. Đây là
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về sự miễn dịch?
(1) Bạch cầu trung tính có khả năng tiết kháng thể.
(2) Có 2 loại miễn dịch tự nhiên là miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
(3) Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
Cho các nhận định sau đây khi nói về miễn dịch thể dịch, có bao nhiêu nhận định đúng:
1. Kháng thể được hình thành để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên.
2. Một kháng thể được hình thành có thể chống lại được nhiều kháng nguyên.
3. Mối quan hệ giữa kháng thể và kháng nguyên là mối quan hệ như khóa với chìa.
Cho các nhận định sau đây khi nói về miễn dịch, có bao nhiêu nhận định đúng:
1. Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch xảy ra khi có sự tiếp xúc với kháng nguyên.
2. Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch hình thành sau khi nhiễm bệnh.
3. Miễn dịch là khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Cho các nhận định sau khi nói về miễn dịch đặc hiệu, có bao nhiêu nhận định đúng:
1. Không cần tiếp xúc trước với kháng nguyên để hình thành miễn dịch.
2. Bao gồm miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch.
3. Không phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên.
Đối với bệnh do virut, loại miễn dịch nào đóng vai trò chủ lực?
Cho các nhận định sau đây khi nói về miễn dịch tế bào, có bao nhiêu nhận định đúng:
1. Là miễn dịch trong đó tế bào T độc đóng vai trò chủ chốt.
2. Tế bào T độc tiếp cận các tế bào có kháng nguyên lạ, tiết ra axit độc để tiêu diệt.
3. Miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng đối với bệnh do virut.
Cơ chế của miễn dịch tế bào:
Cơ chế của miễn dịch tế bào là gì?
Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về inteferon?
I. Inteferon không bị phá hủy bởi nhiệt độ cao.
II. Inteferon chỉ do tế bào bạch cầu tiết ra.
III. Inteferon có khả năng chống virut.
Có mấy loại bạch cầu tham gia vào sự thực bào?
Hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể khi có các vi sinh vật xâm nhập là gì?
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng bao nhiêu cơ chế dưới đây?
(1) Thực bào.
(2) Tạo kháng thể.
(3) Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
Trong các ví dụ dưới đây có bao nhiêu ví dụ là miễn dịch không đặc hiệu ?
(1) Da và niêm mạc là bức thành không cho vi sinh vật xâm nhập (trừ khi bị tổn thương).
(2) Đường hô hấp trên có hệ thống nhung mao chuyển động liên tục từ trong ra ngoài để hất các vi sinh vật ra khỏi cơ thể.
(3) Dịch axit của dạ dày phá hủy vi sinh vật mẫn cảm axit.
(4) Sau khi tiêm vacxin não mô cầu BC, cơ thể không bị viêm não mô cầu BC khi có mầm bệnh này xâm nhập.
Trong các ví dụ dưới đây có bao nhiêu ví dụ là miễn dịch đặc hiệu ?
(1) Sau khi mắc thủy đậu 1 lần khi còn bé, lớn lên bạn Hà không bị mắc thủy đậu nữa mặc dù tiếp xúc với người bị thủy đậu.
(2) Dịch mật phá hủy vỏ ngoài chứa lipit.
(3) Nước mắt, nước tiểu rửa trôi vi sinh vật ra khỏi cơ thể.
(4) Đại thực bào và bạch cầu trung tính giết vi sinh vật theo cơ chế thực bào.
Điều nào sau đây là đặc điểm riêng của miễn dịch thể dịch?
Đặc điểm kháng nguyên acid nucleic của virus:
Là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên
Kháng nguyên là những phân tử gì?
Đặc điểm các kháng nguyên hòa tan của virus:
Các kháng nguyên sẽ gặp hoạt động bảo vệ của kháng thể khi
Khi các vi sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là:
Ở các loài vi khuẩn gây bệnh thường có lớp vỏ nhầy bên ngoài thành tế bào, chức năng của lớp vỏ nhầy là:
Khi vi khuẩn xâm nhập vào phần bị tổn thương của cơ thể, đầu tiên tế bào bạch cầu sẽ thực hiện:
Có hiện tượng, trong môi trường sống của một người có nhiều vi sinh vật gây một loại bệnh nhưng người đó vẫn sống khỏe mạnh. Giải thích nào sau đây là đúng với hiện tượng này?
Trong hệ thống phòng ngự tự nhiên của cơ thể, hàng rào đầu tiên chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể là:
Đặc điểm, vai trò enzym cấu trúc của virus:
Miễn dịch tự nhiên gồm:
Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm đều là
Miễn dịch của cơ thể được chia làm 2 loại là:
Miễn dịch đặc hiệu gồm:
Kháng nguyên tương tác theo cơ chế chìa khoá - ổ khoá với
Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là
Kháng thể α sẽ gây kết dính với kháng nguyên nào?
Miễn dịch tế bào có sự tham gia của loại tế bào nào dưới đây?