THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2031
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Virut và bệnh truyền nhiễm
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 818

Ôn tập trắc nghiệm Miễn dịch Sinh Học Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Đặc trưng của miễn dịch đặc hiệu:

A.
có sự tham gia của tế bào limphô B
B.
sự kết hợp kháng nguyên – kháng thể
C.
có sự tham gia của tế bào limphô T
D.
có sự tham gia của đại thực bào
Câu 2

Khi xâm nhập vào cơ thể người, HIV sẽ tấn công vào tế bào

A.
thần kinh.
B.
 hồng cầu.
C.
cơ.
D.
limphô T.
Câu 3

Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó. Chất (A) được gọi là 

A.
Kháng thể
B.
Kháng nguyên
C.
Chất cảm ứng 
D.
Chất kích thích 
Câu 4

Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là 

A.
Độc tố 
B.
Chất cảm ứng 
C.
Kháng thể 
D.
Hoocmon
Câu 5

Tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” là nhờ?

A.
Các protein thụ thể
B.
“Dấu chuẩn” là glicoprotein
C.
Mô hình khảm động
D.
Roi và lông tiêm trên màng
Câu 6

Nhóm miễn dịch sau đây thuộc loại miễn dịch đặc hiệu là:

A.
Miễn dịch tế bào và miễn dịch không đặc hiệu
B.
Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào
C.
Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thể dịch
D.
Miễn dịch tế bào và miễn dịch bẩm sinh
Câu 7

Chất nào sau đây là kháng nguyên khi xâm nhập vào cơ thể

A.
Độc tố của vi khuẩn 
B.
Nọc rắn 
C.
Prôtêin của nấm  độc 
D.
Cả A, B, C đều đúng 
Câu 8

Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó. Chất (A)  được gọi là 

A.
Kháng  thể 
B.
Kháng nguyên
C.
Chất cảm ứng
D.
Chất kích thích
Câu 9

Khi tác nhân gây bệnh tấn công cơ thể, chúng phải vượt qua các hàng rào vật lí và tế bào, đó là:

A.
Miễn dịch đặc hiệu
B.
  Miễn dịch thể dịch
C.
Miễn dịch không đặc hiệu
D.
Miễn dịch tế bào
Câu 10

Cho các đặc điểm sau:

I - Có bản chất là protein, khối lượng phân tử lớn.

II - Bền vững trước nhiều loại enzim, chịu được pH, axit, nhiệt độ cao.

III – Có tác dụng không đặc hiệu, kìm hãm sự nhân lên của bất kì loài virut nào.

IV – Do tế bào lympho B tiết ra, cùng với kháng thể

Số đặc điểm đúng khi nói về inteferon là:

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 11

Loại miễn dịch  nào sau đây  có  sự tham  gia  của  các tế bào limphô T độc?

A.
Miễn  dịch tự nhiên  
B.
Miễn dịch thể  dịch
C.
Miễn  dịch bẩm  sinh 
D.
Miễn dịch  tế bào
Câu 12

Những VSV "lợi dụng" lúc hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu và tấn công ngay lúc đó được gọi là

 

A.
Vi sinh vật cộng sinh
B.
Vi sinh vật cơ hội.
C.
Vi sinh vật tiềm tan
D.
Vi sinh vật hoại sinh
Câu 13

Hệ miễn dịch của cơ thể chỉ tấn công tiêu diệt các tế bào lạ mà không tấn công các tế bào của cơ thể mình. Để nhận biết nhau, các tế bào trong cơ thể dựa vào

A.
Màu sắc của tế bào
B.
Hình dạng và kích thước của tế bào
C.
Các dấu chuẩn “glicoprotein” có trên màng tế bào
D.
Trạng thái hoạt động của tế bào
Câu 14

Inteferon (IFN) làm tăng sức đề kháng của cơ thể và kìm hãm sự nhân lên của các loại virut nào?

A.
Virut ARN.
B.
Virut ADN.
C.
Virut trần.
D.
Bất kì loại virut nào.
Câu 15

Vì sao Inteferon (IFN) có thể kìm hãm sự nhân lên của bất kì loài virut nào?

A.
IFN có tác dụng như kháng thể, chống lại sự xâm nhập của virut.
B.
IFN kích thích sự gia tăng về số lượng của một loạt các tế bào miễn dịch.
C.
IFN ngăn cản virut tiếp cận bề mặt tế bào vật chủ kí sinh bằng cách bám vào các thụ thể trên bề mặt tế bào.
D.
IFN có bản chất là protein độc, phá hủy các tế bào nhiễm virut.
Câu 16

Đặc điểm inteferôn (IFN)

A.
Là prôtêin đặc biệt do nhiễu loại tế bào tiết ra
B.
Có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư
C.
Tăng cường khả năng miễn dịch
D.
Cả a, b, c đều đúng
Câu 17

Cho các đặc điểm sau:

I - Có bản chất là protein, khối lượng phân tử lớn.

II - Bền vững trước nhiều loại enzim, chịu được pH, axit, nhiệt độ cao.

III – Có tác dụng không đặc hiệu, kìm hãm sự nhân lên của bất kì loài virut nào.

IV – Do tế bào lympho B tiết ra, cùng với kháng thể

Số đặc điểm đúng khi nói về inteferon là:

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 18

Sự khác biệt giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu là:

A.
Miễn dịch không đặc hiệu không đòi hỏi sự tiếp xúc với kháng nguyên, miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập cơ thể
B.
Miễn dịch không đặc hiệu mang tính chất bẩm sinh, miễn dịch đặc hiệu hình thành khi có sự tiếp xúc kháng nguyên.
C.
Miễn dịch không đặc hiệu hình thành trước, có vai trò quan trọng khi miễn dịch đặc hiệu chưa được hình thành.
D.
Cả A, B và C
Câu 19

Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về sự khác biệt giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu:

A.
Miễn dịch không đặc hiệu không đòi hỏi sự tiếp xúc với kháng nguyên, miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập cơ thể.
B.
Miễn dịch không đặc hiệu mang tính chất bẩm sinh, miễn dịch đặc hiệu hình thành khi có sự tiếp xúc kháng nguyên.  
C.
Miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu đều được hình thành cùng lúc, tuy nhiên, miễn dịch đặc hiệu có hiệu quả hơn trong việc giúp cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh.  
D.
Miễn dịch không đặc hiệu hình thành trước, có vai trò quan trọng khi miễn dịch đặc hiệu chưa được hình thành.
Câu 20

Virut HIV tấn công vào tế bào nào làm suy giảm miễn dịch của cơ thể?

A.
Đại thực bào.
B.
Tế bào lympho
C.
Tế bào lympho T.
D.
Cả tế bào lympho B và lympho T.
Câu 21

Vì sao hệ miễn dịch của cơ thể không thể chống lại được virut HIV?

A.
Vì virut HIV tấn công trực tiếp vào tế bào lympho B, cản trở quá trình hình thành kháng thể.
B.
Vì virut HIV tấn công trực tiếp bào tế bào lympho T, là tế bào chính trong quá trình miễn dịch tế bào.
C.
Vì virut HIV phá hủy các kháng thể do cơ thể tạo ra.
D.
Vì virut HIV phá hủy cả tế bào lympho B và lympho T, là 2 loại tế bào chính trong miễn dịch đặc hiệu.
Câu 22

Miễn dịch tế bào có đặc điểm gì vượt trội trong việc chống lại các bệnh do virut so với các loại miễn dịch khác?

A.
Không có tính đặc hiệu.
B.
Làm tan tế bào nhiễm virut.
C.
Tốc độ sản sinh miễn dịch nhanh hơn.
D.
Cả A, B và C.
Câu 23

Vì sao miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực trong việc chống lại các bệnh do virut?

A.
Vì virut tấn công nằm trong tế bào, nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
B.
Vì virut có khả năng chống lại các kháng thể của cơ thể.
C.
Vì virut sinh sản nhanh với số lượng lớn nên kháng thể do cơ thể tạo ra không đủ để tiêu diệt hết vi khuẩn.
D.
Vì virut tấn công trực tiếp vào tế bào lympho B, làm bất hoạt miễn dịch thể dịch.
Câu 24

Miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực đối với nhóm bệnh gây ra bởi?

A.
Vi khuẩn
B.
Virut
C.
Ký sinh trùng
D.
Nấm
Câu 25

Trong nhóm bệnh do virut gây ra, loại miễn dịch nào đóng vai trò chủ lực

A.
Miễn dịch thể dịch
B.
Miễn dịch tế bào
C.
Miễn dịch tập nhiễm
D.
Miễn dịch không đặc hiệu
Câu 26

Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc?

A.
Miễn dịch tự nhiên
B.
Miễn dịch bẩm sinh
C.
Miễn dịch thể dịch
D.
Miễn dịch tế bào
Câu 27

Miễn dịch tế bào là miễn dịch

A.
Của tế bào.
B.
Mang tính bẩm sinh.
C.
Sản xuất ra kháng thể.
D.
Có sự tham gia của tế bào T độc
Câu 28

Hoạt động sau đây thuộc loại miễn dịch thể dịch là

A.
Thực bào
B.
Sản xuất ra bạch cầu
C.
Sản xuất ra kháng thể
D.
Tất cả các hoạt động trên
Câu 29

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về miễn dịch thể dịch:

A.
Có sự tham gia của kháng thể do tế bào lympho T tiết ra.
B.
Có sự tham gia của kháng nguyên do tế bào lympho T tiết ra.
C.
Có sự tham gia của kháng thể do tế bào lympho B tiết ra.
D.
Có sự tham gia của kháng nguyên do tế bào lympho B tiết ra.
Câu 30

Loại miễn dịch sản xuất ra kháng thể thuộc loại

A.
Miễn dịch không đặc hiệu
B.
Miễn dịch thể dịch
C.
Miễn dịch tế bào
D.
Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
Câu 31

Trong miễn dịch thể dịch, để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ, tế bào lympho B sẽ tiết ra:

A.
Kháng thể
B.
Thể dịch
C.
Protein độc
D.
Inteferon
Câu 32

Người ta phân chia miễn dịch đặc hiệu làm mấy loại?

A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 33

Miễn dịch đặc hiệu được chia làm 2 loại, đó là

A.
Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tập nhiễm.
B.
Miễn dịch tập nhiễm và miễn dịch tế bào.
C.
Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch thể dịch.
D.
Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
Câu 34

Miễn dịch đặc hiệu

A.
Có tính bẩm sinh
B.
Có tính bẩm sinh hoặc tập nhiễm tùy từng loại
C.
Có tính tập nhiễm
D.
Không đòi hỏi có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên
Câu 35

Yếu tố nào sau đây không phải của miễn dịch không đặc hiệu

A.
Các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc
B.
Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt , nước mặt , dịch vị
C.
Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bênh cho cơ thể
D.
Các đại thực bào , bạch cầu trung tính của cơ thể
Câu 36

Trong cơ thể người, thành phần nào dưới đây không phải là một bộ phận của miễn dịch không đặc hiệu?

A.
Kháng thể do tế bào limphô B tiết ra
B.
Dịch axit của dạ dày
C.
Hệ thống nhung mao trong đường hô hấp
D.
Đại thực bào và bạch cầu trung tính
Câu 37

Điều đúng khi nói về miễn dịch không đặc hiệu là

A.
Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh
B.
Xuất hiện sau khi bệnh và tự khỏi
C.
Xuất hiện sau khi được tiêm vacxin vào cơ thể
D.
Cả A, B, C đều đúng
Câu 38

Miễn dịch tự nhiên mang tính chất bẩm sinh là

A.
Miễn dịch không đặc hiệu
B.
Miễn dịch không đặc hiệu
C.
Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch thể dịch
D.
Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch tế bào
Câu 39

Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là

A.
Kháng thể
B.
Kháng nguyên
C.
Miễn dịch
D.
Đề kháng
Câu 40

Miễn dịch là

A.
Khả năng không truyền bệnh cho các cá thể khác
B.
Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
C.
Khả năng khỏi bệnh sau khi bị nhiễm bệnh
D.
Cả A, B và C
Câu 41

Không tiêm phòng vacxin khi

A.
Đang bị kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể.
B.
Cơ thể đang mắc bệnh.
C.
Cơ thể đang khỏe mạnh.
D.
Cả A, B.
Câu 42

Chỉ tiêm phòng vacxin khi:

A.
Đang bị kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể.
B.
Cơ thể đã mắc bệnh 1 lần.
C.
Biết bệnh đó có thực sự nguy hiểm hay không.
D.
Cơ thể khỏe mạnh.
Câu 43

Vacxin có đặc điểm gì giúp cơ thể phòng tránh bệnh truyền nhiễm?

A.
Vacxin giúp cơ thể làm quen mầm bệnh, hình thành trí nhớ miễn dịch
B.
Vacxin kích hoạt các phản ứng miễn dịch đặc hiệu trong cơ thể.
C.
Trong lần xâm nhập tiếp theo của tác nhân gây bệnh, miễn dịch đặc hiệu của cơ thể sẽ được hình thành nhanh hơn và hoạt động hiệu quả hơn
D.
Cả A, B và C.
Câu 44

Vì sao tiêm vacxin sẽ giúp phòng tránh bệnh lây nhiễm:

A.
Vacxin giúp làm tăng cường hệ miễn dịch bẩm sinh của cơ thể
B.
Vacxin giúp giúp cơ thể làm quen mầm bệnh, hình thành trí nhớ miễn dịch.
C.
Vacxin bổ sung thêm lượng kháng thể cho cơ thể.
D.
Vacxin bổ sung thêm lượng tế bào lympho B cho hệ miễn dịch.
Câu 45

Loại sinh vật nào sau đây vừa có miễn dịch tự nhiên, vừa có miễn dịch đặc hiệu?

A.
Linh trưởng.
B.
Chim.
C.
Cá, ếch.
D.
Cả A, B và C
Câu 46

Loại sinh vật nào sau đây có miễn dịch tự nhiên?

A.
Cá, Ếch.
B.
Côn trùng.
C.
Thực vật
D.
Cả A, B và C.
Câu 47

Loại sinh vật nào sau đây không có miễn dịch đặc hiệu?

A.
Khỉ.
B.
Chim.
C.
Ếch.
D.
Thực vật.
Câu 48

Loại sinh vật nào sau đây không có miễn dịch thể dịch?

A.
Linh trưởng.
B.
Chim
C.
Côn trùng.
D.
Cá.
Câu 49

Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch thể dịch?

A.
Kháng thể được hình thành để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên.
B.
Mỗi loại kháng nguyên chỉ kích thích cơ thể tạo ra một loại kháng thể cho riêng nó.
C.
Có bao nhiêu loại kháng nguyên xâm nhập thì sẽ có bấy nhiêu loại kháng thể được hình thành.
D.
Một kháng thể được hình thành có thể chống lại nhiều loại kháng nguyên xâm nhập.
Câu 50

Điều nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch tế bào?

A.
Là miễn dịch, trong đó tế bào T độc đóng vai trò chủ chốt.
B.
Tế bào T độc tiếp cận các tế bào có kháng nguyên lạ (tế bào ung thư, tế bào nhiễm virut), tiết ra prôtêin độc để tiêu diệt.
C.
Virut kí sinh nội bào nên dễ thoát khỏi sự tấn công của kháng thể, vì vật ở bệnh do virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng.
D.
Miễn dịch tế bào có ở tất cả mọi sinh vật, kể cả thực vật.