THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2035
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: Hóa học 12 - Hoá thí nghiệm
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4043

Ôn tập trắc nghiệm Hoá thí nghiệm Hóa Học Lớp 12 Phần 1

Câu 1

Dùng cách nào để rửa sạch lọ đựng anilin?

A.
Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch kiềm.
B.
Rửa bằng dung dịch axit sau đó tráng bằng nước.
C.
Rửa bằng dung dịch kiềm sau đó tráng bằng nước.
D.
Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch axit.
Câu 2

Hóa chất dùng để tách phenol ra khỏi hỗn hợp phenol, anilin, benzen là gì?

A.
NaOH, HCl.    
B.
H2O, CO2.
C.
Br2, HCl.    
D.
HCl, NaOH.
Câu 3

Phát biểu nào đúng biết ba chất hữu Cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phùn tử C2H4O2 có các tính chất sau:

- X tác dụng với Na2CO giải phóng CO2.

- Y tác dụng với Na và tham gia tráng bạc.

- Z tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na.

A.
Z không tham gia tráng bạc.
B.
Z có nhiệt độ sổi cao hơn X.
C.
Y là hợp chất hữu cơ đơn chức.
D.
Hiđro hoá Y thu được ctylen glicol.
Câu 4

Hai chất nào sau đây đều tan tốt trong nước là gì?

A.
CH3COOH và CH3NH2
B.
CH3COOCH3 và CH3OH  
C.
HCOOH và Tinh bột 
D.
C6H5NH2 và CH3COOH  
Câu 5

PUHH không tạo ra dung dịch có màu là?

A.
Glixerol với Cu(OH)2
B.
Dung dịch axit axetic với Cu(OH)2
C.
Dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2
D.
Glyxin với dung dịch NaOH  
Câu 6

Xác định X biết chất X được điều chế bằng sơ đồ

A.
Al2O3.
B.
K2O.
C.
CuO.
D.
MgO.
Câu 7

Một mẫu khí thải sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do trong khí thải có ?   

A.
NO2.
B.
H2S.
C.
CO2.
D.
SO2.
Câu 8

Cho khí X đi qua hơi nước thấy có hiện tượng bốc cháy. Khí X có thể là ?

A.
Br2 
B.
F  
C.
I  
D.
Cl2
Câu 9

Người ta thu khí X sau khi điều chế như hình vẽ bên dưới.

Trong các khí: N2, Cl2, SO2, NO2, số chất thoả mãn điều kiện bài toán?

A.
4
B.
1
C.
3
D.
2
Câu 10

TN nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?

A.
Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3
B.
Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
C.
Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH.
D.
Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu 11

Ở PTN, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên.

Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

A.
2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2(k) + 6H2O
B.
NH4Cl + NaOH → NH3(k) + NaCl + H2O
C.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2(k) + H2O
D.
3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO(k) + 4H2O
Câu 12

Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HCl có sục khí O2 dư?

A.
Cu
B.
Fe
C.
Al 
D.
Au
Câu 13

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X:

Trong thí nghiệm, xẩy ra phản ứng hóa học nào sau đây?  

A.
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O.
B.
CH3COOH + C6H5OH → CH3COOC6H5 + H2O.
C.
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O.
D.
CH3NH3Cl + NaOH → NaCl + CH3NH2 + H2O.
Câu 14

Ba dung dịch X,Y,Z, thỏa mãn

- X tác dụng với Y thì có tủa xuất hiện

- Ytác dụng với Z thì có tủa xuất hiện

- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra .

X, Y, Z, lần lượt là

A.
Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4        
B.
FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3   
C.
NaHSO4, BaCl2, Na2CO3         
D.
NaHCO3, NaHSO4, BaCl2
Câu 15

Tiến hành các thí nghiệm sau:         

(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.                       

(b) Cho dung dịch AgNOdư vào dung dịch FeCl2.         

(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.        

(d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí.        

(e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là      

A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 16

Quan sát sơ đồ thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên?    

A.
Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion
B.
HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ
C.
Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt
D.
Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống
Câu 17

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào dưới đây:

A.
C2H5OH → C2H4 + H2O
B.
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
C.
CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
D.
C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 + NaCl + H2O
Câu 18

Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?  

A.
Nước.
B.
Dung dịch H2SO4 loãng.
C.
Dung dịch NaCl.
D.
Dung dịch NaOH.
Câu 19

Phát biểu sai là gì?

A.
Na2CO3 dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn.
B.
Có thể dùng thùng làm bằng sắt để chuyên chở H2SO4 và HNO3 đặc nguội.
C.
Be được dùng làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi, bền, chắt không bị ăn mòn.
D.
Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen.
Câu 20

Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên là gì?

A.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
B.
CH3COOH + C2H5OH ⇆ CH3COOC2H5 + H2O
C.
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
D.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Câu 21

A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành 3 TN với m gam hỗn hợp A

- TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.

- TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M.

- TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat.

Tính phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị

A.
69,5%.    
B.
31,0%.
C.
69,0%.      
D.
30,5%.
Câu 22

Cho các phản ứng:

phản ứng tráng gương (1)

phản ứng với I2 (2)

phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3)

phản ứng thuỷ phân (4)

phản ứng este hóa (5)

phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6).

Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên?

A.
(1), (2), (4).
B.
(2), (4).
C.
(2), (3), (4).
D.
(2), (4), (5).
Câu 23

Xác định mối quan hệ giữa x1 và x2 biết khi tiến hành 2 thí nghiệm như sau:

- Thủy phân hoàn toàn a mol saccarozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng gương được x1 mol Ag.

- Thủy phân hoàn toàn a mol mantozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng gương được x2 mol Ag.

A.
x1 = 2x2
B.
x1 = x2    
C.
2x1 = x2   
D.
4x1 = x2
Câu 24

Chia hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag.

- Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 được 0,03 mol Ag.

Số mol của glucozơ và mantozơ là?

A.
0,0035 mol và 0,0035 mol.
B.
0,005 mol và 0,005 mol.
C.
0,0075 mol và 0,0025 mol.
D.
0,01 mol và 0,01 mol.
Câu 25

Thực hiện 2 thí nghiệm sau đây:

- TN1: Cho m1 gam mantozo phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được a gam Ag.

- TN2: Thủy phân hoàn toàn m2 gam saccarozo (môi trường axit, đun nóng) sau đó cho sản phẩm hữu cơ sinh ra phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư cũng thu được a gam Ag.

Tìm mối liên hệ m1 và m2?

A.
m1 = m2
B.
m1 = 0,5m2 
C.
m1 = 2m2
D.
m1 = 1,5m2 
Câu 26

Xác định biểu thức liên hệ m1 và m2 biết thực hiện các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.

Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. 

A.
19m1 = 15m2.
B.
38m1 = 20m2.   
C.
19m1 = 20m2.
D.
38m1 = 15m2.   
Câu 27

Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho nước vào bình chứa chất rắn X, thu được khí Y. Sục khí Y vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu. Y là: 

A.
CaC2.
B.
Al4C3.
C.
C2H4.
D.
C2H2.
Câu 28

Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ?

A.
4
B.
5
C.
3
D.
2
Câu 29

Trong PTN, chất rắn tinh khiết nào sau đây không có tác dụng hút ẩm?

A.
NaCl
B.
NaOH
C.
CaO
D.
CaCl2
Câu 30

Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là gì?

A.
điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
B.
điện phân dung dịch NaCl.
C.
điện phân dung dịch KCl có màng ngăn
D.
cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh
Câu 31

Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+ ta dùng  

A.
nước vôi trong.    
B.
ancol etylic
C.
giấm ăn.
D.
dung dịch muối ăn
Câu 32

Hãy nêu hiện tượng khi cho vào bát sứ 1 ml dầu ăn và 2 ml dung dịch NaOH 40%, đun hỗn họp sôi nhẹ và khuấy đều, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước để thể tích dung dịch không đổi. Sau 10 phút, rót thêm 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. 

A.
có chất rắn màu trắng nổi lên.
B.
có chất rắn màu trắng lắng xuống.
C.
tạo dung dịch trong suốt.
D.
dung dịch phân thành 2 lớp.
Câu 33

Hiện tượng xảy ra khi cho 5 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Gạn bỏ lóp dung dịch, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1% lắc nhẹ. 

A.
có kết tủa đỏ gạch.
B.
Cu(OH)2 tan tạo dung dịch, màu xanh
C.
Cu(OH)2 bị khử tạo Cu màu đỏ.
D.
Cu(OH)2 tan tạo dung dịch trong suốt.
Câu 34

Hiện tượng quan sát được khi cho iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml hồ tinh bột, đun nóng một lát, sau để nguội. 

A.
xuất hiện màu tím xanh, khi đun nóng chuyển sang màu đỏ gạch.
B.
xuất hiện màu tím xanh, sau đó mất màu, để nguội màu xanh lại xuất hiện.
C.
xuất hiện màu đen, sau đó chuyển màu tím, để nguội màu xanh lại xuất hiện.
D.
xuất hiện màu tím xanh, đun nóng thấy màu xanh đậm dần.
Câu 35

Hình mô tả bộ dụng cụ điều chế este là hình nào sau đây?

A.
B.
C.
D.
Câu 36

Xác định a, b dựa vào hình vẽ khi cho HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch K[Al(OH)4] 0,2M?

A.
200 và 1000.
B.
200 và 800.
C.
200 và 600.
D.
300 và 800.
Câu 37

200 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,1M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng với bao nhiêu ml HCl 2M, thu được 0,78 gam kết tủa.

A.
35 ml 
B.
25 ml
C.
45 ml
D.
25 ml hoặc 45 ml.
Câu 38

Cho đồ thị biểu diễn kết quả thí nghiệm khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 [hoặc Ba(AlO2)2] như hình vẽ dưới đây:

Hãy tìm x, y?

A.
0,05 và 0,15.
B.
0,10 và 0,30.
C.
0,10 và 0,15.
D.
0,05 và 0,30.
Câu 39

Tìm x biết cho x mol NaOH vào 300 ml ZnSO4 1,5M thu được 19,8 gam kết tủa.

A.
0,4 mol hoặc 1,4 mol.
B.
0,4 mol hoặc 1,2 mol.
C.
0,4 mol hoặc 1,6 mol.
D.
0,5 mol hoặc 1,4 mol.
Câu 40

Xác định tỉ lệ a : b, biết cho NaOH vào dung dịch gồm a mol HCl và b mol ZnSO4, kết quả được biểu diễn ở đồ thì sau:

A.
1 : 2.
B.
3 : 2.
C.
2 : 3.
D.
3 : 4.
Câu 41

Dựa vào đồ thị hình bên, em hãy xác định giá trị x?

A.
0,4.
B.
0,6.
C.
0,65.
D.
0,7.
Câu 42

Tìm V khí CO2 đủ để tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. 

A.
1,344l lít.
B.
4,256 lít.
C.
8,512 lít.
D.
1,344l lít hoặc 4,256 lít.
Câu 43

Tìm giá trị của x trong đồ thị?

A.
0,12 mol.
B.
0,13 mol.
C.
0,11 mol.
D.
0,10 mol.
Câu 44

Xác định x, y, z biết kết quả thí nghiệm khi cho CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol KOH và y mol Ba(OH)2 được biểu diễn như sau:

A.
0,60; 0,40 và 1,50.
B.
0,30; 0,60 và 1,40.
C.
0,30; 0,30 và 1,20.
D.
0,20; 0,60 và 1,25.
Câu 45

Tính V biết cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1,0M.

A.
2,24 lít ≤ V ≤ 8,96 lít.
B.
2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít.
C.
2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít.
D.
2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít.
Câu 46

Xác định tỉ lệ a : b biết phản ứng dựa vào đồ thị:

A.
4 : 5.
B.
5 : 4.
C.
2 : 3.
D.
4 : 3.
Câu 47

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.

Phát biểu nào sau đây sai

A.
Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng. 
B.
 Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
C.
Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
D.
Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
Câu 48

Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai

A.
Sau bước 2, có khí mùi thơm bay lên đó là etyl axtat. 
B.
Mục đích của việc làm lạnh là tạo môi trường nhiệt độ thấp giúp cho hơi etyl axtat ngưng tụ.
C.
Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit clohiđric đặc. 
D.
 Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 49

Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai

A.
H2SOđặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. 
B.
Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C.
Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. 
D.
Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 50

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

 

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?  

A.
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O. 
B.
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H + H2O.
C.
C2H5OH → C2H4 + H2O. 
D.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.