THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: #213
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm:
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 2662
Bài tập lý thuyết chuyên đề Anđêhit, Axit Cacboxilic, Este
Đề có các bài tập mức độ từ dễ, khá đến bài tập khó có đáp án và lời giải chi tiết cho các em dễ kiểm tra kết quả và cách giải.
Câu 1
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A.
2% →5%
B.
5→9%
C.
9→12%
D.
12→15%
Câu 2
Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ?
A.
Natri etylat
B.
Amoni cacbonat
C.
Natri phenolat
D.
Cả A, B, C
Câu 3
Trong dãy đồng đẳng của các axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit yếu (điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là
A.
3 < pH < 7
B.
< 3
C.
3
D.
Câu 4
Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A.
CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M
B.
CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl
C.
HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M
D.
CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl
Câu 5
Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là
A.
C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH
B.
CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH
C.
C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH
D.
C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2
Câu 6
Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
A.
ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH
B.
ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH
C.
ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH
D.
BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH
Câu 7
Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A.
H2SO4, CH3COOH, HCl
B.
CH3COOH, HCl , H2SO4
C.
H2SO4, HCl, CH3COOH
D.
HCl, CH3COOH, H2SO4
Câu 8
Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi ta
A.
Dùng chất háo nước để tách nước
B.
Chưng cất ngay để tách este ra
C.
Cho ancol dư hoặc axit dư
D.
Tất cả đều đúng
Câu 9
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được mol CO2 = mol H2O. X gồm
A.
1 axit đơn chức, 1 axit đa chức
B.
1 axit no, 1 axit chưa no
C.
2 axit đơn chức no mạch vòng
D.
2 axit no, mạch hở đơn chức
Câu 10
Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. X gồm có
A.
2 axit cùng dãy đồng đẳng
B.
1 axit đơn chức, 1 axit hai chức
C.
2 axit đa chức
D.
1 axit đơn chức, 1 axit đa chức
Câu 11
Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A bằng lượng vừa đủ oxi được hỗn hợp (khí và hơi) có tỉ khối so với H2 là 15,5. A là axit
A.
Đơn chức no, mạch hở
B.
Đơn chức có 1 nối đôi (C = C), mạch hở
C.
Đa chức no, mạch hở
D.
Axit no,mạch hở, hai chức
Câu 12
Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện, A là
A.
HCOOH
B.
HOOCCOOH
C.
CH3COOH
D.
B và C đúng
Câu 13
Có thể điều chế CH3COOH từ
A.
CH3CHO
B.
C2H5OH
C.
CH3CCl3
D.
Tất cả đều đúng
Câu 14
Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là
A.
I -> IV -> II -> III
B.
IV -> I -> II -> III
C.
I -> II -> IV -> III
D.
II -> I -> IV -> III
Câu 15
Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là
A.
CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3
B.
CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH
C.
CH3OH, C2H5OH, CH3CHO
D.
C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO
Câu 16
Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O+ (đun nóng) → Y(2)
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A.
CH3CH2NH2, CH3CH2COOH
B.
CH3CH2CN, CH3CH2CHO
C.
CH3CH2CN, CH3CH2COOH
D.
CH3CH2CN, CH3CH2COONH4
Câu 17
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A.
CH3CHO
B.
C2H5OH
C.
CH3COOH
D.
C2H6
Câu 18
Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ?
C2H5OH HCOOH CH3COOH
C2H5OH HCOOH CH3COOH
A.
118,2 ; 78,3 ; 100,5
B.
118,2 ; 100,5 ; 78,3
C.
100,5 ; 78,3 ; 118,2
D.
78,3 ; 100,5 ; 118,2
Câu 19
Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A.
CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH
B.
CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH
C.
C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO
D.
CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO
Câu 20
Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A.
CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl
B.
C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH
C.
C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH
D.
HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F
Câu 21
Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là
A.
T, X, Y, Z
B.
T, Z, Y, X
C.
Z, T, Y, X
D.
Y, T, Z, X
Câu 22
Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A.
IV > I > III > II
B.
IV > III > I > II
C.
II > III > I > IV
D.
I > II > III > IV
Câu 23
A là ancol đơn chức no hở, B là axit cacboxylic no hở đơn chức. Biết MA=MB. Phát biểu đúng là
A.
A, B là đồng phân
B.
A, B có cùng số cacbon trong phân tử
C.
A hơn B một nguyên tử cacbon
D.
B hơn A một nguyên tử cacbon
Câu 24
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là
A.
HCOOCH=CH2, CH3COOCH3
B.
CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3
C.
HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH
D.
CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO
Câu 25
Cho chuỗi phản ứng
CTCT của X, Y lần lượt là
CTCT của X, Y lần lượt là
A.
CH3CHO, CH3CH2COOH
B.
CH3CHO, CH3COOCH3
C.
CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO
D.
CH3CHO, HCOOCH2CH3
Câu 26
Cho sơ đồ phản ứng sau
Y và Z lần lượt là
Y và Z lần lượt là
A.
HOCH2CH2CH2CH3 ; CH2=CHCH=CH2
B.
HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CHCH2CH3
C.
HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CHCH = CH2
D.
HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH3CH2CH2CH3
Câu 27
Cho sơ đồ chuyển hóa sau
Chất A là
Chất A là
A.
B.
C3H8
C.
CH2=CHCH3
D.
CH2=CHCOOH
Câu 28
Cho chuỗi phản ứng sau
Vậy B4 là
Vậy B4 là
A.
CH3COCH3
B.
A và C đúng
C.
CH3CH2CHO
D.
CH3CHOHCH3.
Câu 29
Xét các chuỗi biến hóa sau:
CTCT của A là
CTCT của A là
A.
OHCCH2CH2CHO
B.
CH3CHO
C.
OHC(CH2)2CH2OH
D.
A, B, C đều đúng
Câu 30
cho sơ đồ chuyển hóa sau
vậy D là
vậy D là
A.
CH3CH2OH
B.
CH3CHO
C.
CH3COCH3
D.
CH3COOH
Câu 31
Cho sơ đồ chuyển hóa sau
chọn câu trả lời sai
chọn câu trả lời sai
A.
A5 có CTCT là HOOCCOOH
B.
A4 là mộtđianđehit
C.
A2 là một điol
D.
A5 là một điaxit
Câu 32
Cho chuỗi biến hóa sau
Chất A có thể là
Chất A có thể là
A.
natri etylat
B.
anđehit axetic
C.
etyl axetat
D.
A, B, C đều đúng
Câu 33
Một hợp chất có thành phần là 40% C ; 6,7% H và 53,3% O. Hợp chất có CTĐGN là
A.
C6H8O
B.
C2H4O
C.
CH2O
D.
C3H6O
Câu 34
Phát biểu đúng là
A.
Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O
B.
Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất
C.
Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D.
A, B, C đều đúng
Câu 35
Cho các chất sau : (1) CH2=CHCH2OH ; (2) CH3CH2CHO ; (3) CH3COCH3. Phát biểu đúng là
A.
1, 2, 3 là các đồng phân
B.
3 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo 1 ancol bậc 2
C.
1, 2 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) đều tạo ra 1 ancol
D.
A, B, C đều đúng
Câu 36
Cho 4 hợp chất có CTPT là M : C3H6O ; N : C3H6O2 ; P : C3H4O ; Q : C3H4O2. Biết : M và P cho phản ứng tráng gương ; N và Q phản ứng được với dung dịch NaOH ; Q phản ứng với H2 tạo thành N ; oxi hóa P thu được Q. M và P theo thứ tự là
A.
C2H5COOH ; CH2=CHCOOH
B.
C2H5CHO ; CH2=CHCHO
C.
CH2=CHCOOH ; C2H5COOH
D.
CH2=CHCHO ; C2H5CHO
Câu 37
Cho các chất sau: (1) CH2=CHCH2OH ; (2) HOCCH2CHO ; (3) HCOOCH=CH2. Phát biểu đúng là
A.
1, 2, 3 tác dụng được với Na
B.
Trong A, B, C có 2 chất cho phản ứng tráng gương
C.
1, 2, 3 là các đồng phân
D.
1, 2, 3 cháy đều cho số mol H2O bé hơn số mol CO2
Câu 38
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na ; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A.
C2H5COOH và HCOOC2H5
B.
HCOOC2H5 và HOCH2OCH3
C.
HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO
D.
C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO
Câu 39
Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A.
3
B.
6
C.
4
D.
5
Câu 40
Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A.
4
B.
3
C.
2
D.
1