THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 11
Thời gian làm bài: 19 phút
Mã đề: #2241
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 12 - Sinh thái học
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4885

Ôn tập trắc nghiệm Chu trình sinh-địa-hóa Sinh Học Lớp 12 Phần 3

Câu 1

Một số hiện tượng như mưa lũ, chặt phá rừng… có thể dẫn đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ (N), photpho (P) và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố cacbon (C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là do:

A.
Thực vật có thể tạo ra cacbon của riêng chúng từ nước và ánh sang mặt trời
B.
Lượng cacbon các loài sinh vật cần sử dụng cho các hoạt động không đáng kể
C.
Các loài nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả cacbon từ môi trường
D.
Các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, còn cacbon có nguồn gốc từ không khí
Câu 2

Trong chu trình nitơ nhóm vi khuẩn nào gây thất thoát nguồn nitơ của cây?

A.
Vi khuẩn phản nitrat hóa.
B.
Vi khuẩn nitrat hóa.
C.
Vi khuẩn nitrit hóa. 
D.
Vi khuẩn amôn hóa.
Câu 3

Điểm giống nhau giữa chu trình cacbon, chu trình nitơ và chu trình nước là

A.
Động lực của sự vận chuyển các chất là do nhu cầu nội tại trong quần xã sinh vật
B.
Sự luân chuyển vật chất phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố hữu sinh
C.
Trong chu trình, các chất được vận chuyển dưới dạng hợp chất
D.
Sự tuần hoàn các chất đảm bảo sự duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển
Câu 4

Bức xạ mặt trời chủ yếu sinh nhiệt trên bề mặt hành tinh thuộc dải nào sau đây?

A.
Bức xạ từ ánh sáng tán xạ.
B.
Bức xạ hồng ngoại.
C.
Bức xạ ánh sáng nhìn thấy.
D.
Bức xạ tử ngoại.
Câu 5

Sau khi gặt hái, người nông dân Nam Bộ thường đốt rơm rạ ngoài đồng. Tập quán đó có mục đích quan trọng bậc nhất nào về mặt sinh thái học?

A.
Giải phóng nhanh đồng ruộng đế sớm gieo trồng vụ tiếp.
B.
Trả lại nhanh vật chất cho các chu trình.
C.
Tránh sự ô nhiễm đồng ruộng.
D.
Nhanh chóng giảm nguồn rơm rạ quả dư thừa không có nơi tích trữ.
Câu 6

Một số hiện tượng như mưa to, chặt phá rừng, ... có thể dần đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ (N), phốtpho (P) và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố cácbon (C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là do

A.
thực vật có thể tạo ra cácbon của riêng chúng từ nước và ánh sáng mặt trời.
B.
các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, còn cácbon có nguồn gốc từ không khí.
C.
các loài nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả cácbon từ môi trường. 
D.
lượng cacbon các loài sinh vật cần sử dụng cho các hoạt động sống không đáng kể.
Câu 7

Chu trình cacbon trong sinh quyển :

 

A.
có liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái  
B.
là quá trình tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái  
C.
là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái  
D.
là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái
Câu 8

Nhóm vi sinh vật nào dưới đây làm giảm lượng nitơ trong đất?

A.
Vi khuẩn lam.
B.
Vi khuẩn amoniăc.
C.
Vi khuẩn nitrit hóa.
D.
Vi khuẩn phản nitrat hóa.
Câu 9

Trong chu trình cacbon trong một hệ sinh thái, nguyên tố cacbon đã đi từ ngoài vào cơ thể sinh vật bằng phương thức nào?

A.
Quang hóa.
B.
Phân giải.
C.
Hoại dưỡng.
D.
Dị hóa.
Câu 10

Trong chu trình sinh địa hóa, điều nào sau đây hoàn toàn không được nhắc tới?

A.
Sự chuyển hóa các chất hữu cơ thành vô cơ và ngược lại.
B.
Con đường vật chất từ ngoài vào cơ thể.
C.
Con đường vật chất từ trong cơ thể ra môi trường.
D.
Năng lượng trong hệ sinh thái.
Câu 11

Sự trao đổi chất trong chu trình sinh địa hóa các chất bao gồm một số giai đoạn:

1. Vật chất từ cơ thể sinh vật trở lại môi trường.

2. Sự trao đổi vật chất qua các bậc dinh dưỡng.

3. Vật chất từ môi trường vào cơ thể sinh vật.

Trật tự đúng của các giai đoạn trong chu trình sinh địa hóa là:

A.
2 – 1 – 3.
B.
3 – 2 – 1.
C.
3 – 1 – 2.
D.
1 – 2 – 3.