ĐỀ THI GDCD
Ôn tập trắc nghiệm Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng GDCD Lớp 10 Phần 1
Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng, . . . của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới.
Khi mắc sai lầm trong cuộc sống, được người khác góp ý, cần ứng xử thế nào để phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Cần phê bình và tự phê bình như thế nào để phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Ý kiến nào dưới đây không đúng với quan điểm phủ định biện chứng về cách học tập của học sinh?
Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của môn
Để tránh sự sụp như Liên Xô và Đông Âu (12/1991), Việt Nam cần phải thực hiện điều cơ bản nhất nào dưới đây?
Đâu là thái độ cần tránh khi giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống?
Theo em, để một tập thể phát triển, biện pháp giải quyết mâu thuẫn nào dưới đây là hiệu quả nhất?
Trong cuộc sống hằng ngày các em cần làm gì để giải quyết mâu thuận theo quan điểm Triết học?
Nhà triết học người Anh – T. Hốp-xơ - cho rằng cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy, tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe làm cho cơ thể chuyển động. Quan điểm này thể hiện cụ thể phương pháp luận
Câu nói nổi tiếng thế giới của triết gia Hê – ra – clit: “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” thể hiện phương pháp luận
Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng được cho là ……. với nhau.
Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác được cho là nội dung của phương pháp luận
Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng được cho là nội dung của phương pháp luận
Phương pháp luận được cho là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và
Trong câu “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của Khổng Tử, yếu tố mệnh, trời thể hiện thế giới quan cụ thể nào sau đây?
Thế giới quan nào được cho có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học, nâng cao vai trò của con người đối với giới tự nhiên và sự tiến bộ xã hội?
Ý thức được cho là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là quan điểm của thế giới quan nào?
Căn cứ vào đâu để có thể phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm?
Nội dung vấn đề cơ bản của triết học bao gồm cụ thể mấy mặt?
Khái niệm nào sau đây được cho chỉ toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống?
Vai trò đặc biệt của triết học cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người?
Đối tượng nghiên cứu của triệt học cụ thể là những quy luật
Triết học được nhận định là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
Ý kiến nào dưới đây không đúng với quan điểm phủ định biện chứng về cách học tập của học sinh?
Học sinh THPT phải học tập như thế nào để phù hợp với phủ định biện chứng?
“ Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động” vì
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về . . . . . . . trong thế giới đó.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: . . . . . . có vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: Triết học có vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi . . . . . . của con người?
“Triết học là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người”, đoạn trên đề cập đến nội dung nào của Triết học?
Triết học có vai trò như thế nào đối với mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người?
Câu nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng
Câu tục ngữ nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
Các hành động: phá rừng, giết voi lấy ngà, khai thác than gỗ. . . là thể hiện:
Câu tục ngữ nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
Những việc làm nào sau đây không vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?
Những việc làm nào dưới đây của học sinh phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây?
Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?
Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?
Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa
Câu nói: “Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ kết luận anh là người như thế nào” chứa đựng yếu tố:
Quan điểm thế giới quan duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là
Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương páph luận biện chứng
Câu nói: “Không có Triết học thì không thể tiến lên phía trước” của nhà triết học nào dưới đây?
Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì có sự thống nhất giữa