ĐỀ THI GDCD
Ôn tập trắc nghiệm Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng GDCD Lớp 10 Phần 2
Nhà triết học Đê-mô-crít cho rằng: “Nguyên tử (hạt vật chất không thể phân chia được) và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật” thể hiện thế giới quan nào dưới đây?
Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?
Phương pháp luận siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng
Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?
Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:
Câu nói: “Tôi là tôi nhưng tôi lại không phải là tôi”. Theo em, ý kiến nào là đúng đối với luận điểm trên?
Sau khi học bài 1 môn Giáo dục công dân 10, bạn Q nói với bạn V rằng: “Triết học là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người”. Theo em, lời nói của bạn Q đề cập đến nội dụng nào của Triết học?
A đang khỏe mạnh bỗng dưng bị ốm cả tuần không ngồi dậy được. Ba mẹ A rất lo lắng. Mấy người hàng xóm đến chơi và khuyên ba mẹ A phải đem A đi khám để điều trị, có người thì cho rằng phải mời thầy cúng, có người thì khuyên kết hợp vừa cúng, vừa đi viện mới khỏi. Nếu là bạn của A, em sẽ khuyên ba mẹ A như thế nào?
Xem xét sự vật, hiện tượng như thế nào cho phù hợp với phương pháp luận biện chứng?
Nội dung nào dưới đây thê hiện yếu tổ siêu hình?
Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của
Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là
Quan điểm thế giới quan duy vật về mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức là:
Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” thể hiện
Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vần đề nào dưới đây?
Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?
Thế giới quan là
Đối tượng nghiên cứu củ Triết học là:
Quan điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm?
Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó là:
Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?
Nhà triết học Ta-lét cho rằng: “Nước là bản nguyên của mọi cái đang tổn tại” thể hiện thế giới quan nào dưới đây?
A hỏi B: “Hằng năm, đến ngày giỗ của bà ngoại, gia đình mình thường làm mâm cơm để thắp hương bà. Mình không biết như thế có phải là duy tâm phản khoa học không?”. Nếu là B, em sẽ trả lời A như thế nào?
Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?
Môn khoa học nào không đi sâu nghiên cứu một bộ phận hoặc lĩnh vực riêng biệt mà chỉ nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới?
Phương pháp luận là
Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G.Béc-cơ-li thể hiện
Câu nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?
Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?
Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây?
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là
Triết học là môn học về:
Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của :
Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?
Phương pháp luận chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy đó là
Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là
Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học?
Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan:
Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
Hành động nào dưới đây thê hiện thế giới quan duy tâm?
Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử là:
Câu tục ngữ nào dưới đây có hàm chứa yếu tố biện chứng?
Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng
Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?
Theo anh chị biết nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm
Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung
Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của