THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2386
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: Lớp 10 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 803

Ôn tập trắc nghiệm Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức GDCD Lớp 10 Phần 1

Câu 1

Đời sống vật chất có vai trò như thế nào đối với đời sống văn hóa, tinh thần?

A.
Là động lực.
B.
Là mục đích.
C.
Là cơ sở.
D.
Là giá trị.
Câu 2

Các thái độ cần tránh khi giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống?

A.
Nể nang, sợ mất lòng người khác.
B.
Dùng bạo lực, vũ lực.
C.
Xuê xoa, dễ dãi cho êm chuyện.
D.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 3

Trong cuộc sống, để vận động và phát triển thì học sinh cần có thái độ nào dưới đây?

A.
Ngại đấu tranh chống tiêu cực.
B.
Luôn luôn theo ý kiến số đông.
C.
Biết phân tích mâu thuẫn cụ thể.
D.
Có thái độ dĩ hòa vi quý.
Câu 4

Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phê bình và tự phê bình như thế nào để phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?

A.
Khi phê bình cần nói giảm nói tránh để người bị phê bình không bị tổn thương.
B.
Cần phê bình gay gắt trường hợp ta thấy sai trái.
C.
Cần phê bình và tự phê bình nghiêm túc, nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện.
D.
Cần phê bình và tự phê bình một cách chủ quan.
Câu 5

Dựa vào hiểu biết về thực tiễn, em nghĩ cần làm gì để nâng cao kiến thức, hoàn thiện bản thân?

A.
Đọc thật nhiều sách là có thể học giỏi, có nhiều kiến thức.
B.
Học đi đôi với hành, vừa học tập tốt vừa tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
C.
Chỉ cần học thật giỏi trên lớp là sẽ có thể thành công.
D.
Không cần học mà tham gia lao động luôn, qua lao động sẽ có kiến thức.
Câu 6

Tri thức của con người về sự vật, hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện vao trò cụ thể nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 7

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói như sau: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 8

Trong xã hội, do thực tế yêu cầu, các nhà khoa học liên tục nghiên cứu và điều chế ra nhiều loại thuốc mới để chữa bệnh cho các bệnh nhân. Điều này thể hiện vai trò cụ thể nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 9

Những tri thức về thiên văn, trồng trọt,… của người xưa đều được hình thành từ việc quan sát thời tiết, chu kì vận động của mặt trăng, mặc trời, sự đúc kết kinh nghiệm từ thực tế gieo trồng hàng năm… Điều này thể hiện vai trò cụ thể nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 10

Mọi hiểu biết của con người được cho đều trực tiếp nảy sinh từ

A.
Nhận thức.
B.
Lao động.
C.
Nghiên cứu.
D.
Thực tiễn.
Câu 11

Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào được cho là cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác?

A.
Hoạt động văn hóa – nghệ thuật.
B.
Hoạt động chính trị - xã hội
C.
Hoạt động thực nghiệm khoa học
D.
Hoạt động sản xuất vật chất
Câu 12

Hoạt động nào không được xem là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?

A.
Sản xuất vật chất.
B.
Chính trị xã hội.
C.
Văn hóa nghệ thuật.
D.
Thực nghiệm khoa học.
Câu 13

Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được nhận định là

A.
Nhận thức
B.
Nhận thức cảm tính
C.
Nhận thức lí tính
D.
Thực tiễn
Câu 14

Người ta đi sâu phân tích và tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, công thức hóa học của muối, điều chế được muối. Những sự hiểu biết này được cho thuộc giai đoạn nhận thức nào?

A.
Nhận thức lí tính.
B.
Nhận thức cảm tính.
C.
Nhận thức khoa học.
D.
Nhận thức tri thức.
Câu 15

Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt sẽ cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi cho ta biết muối không có mùi; lưỡi cho ta biết muối có vị mặn. Những hiểu biết này được cho thuộc giai đoạn nhận thức nào?

A.
Nhận thức lí tính.
B.
Nhận thức cảm tính.
C.
Nhận thức khoa học.
D.
Nhận thức tri thức.
Câu 16

Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng được nhận định là

A.
Nhận thức.
B.
Học tập.
C.
Nghiên cứu.
D.
Tri thức.
Câu 17

Câu nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Cơ sở của nhận thức.
B.
Mục đích của nhận thức.
C.
Động lực của nhận thức.
D.
Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 18

Con người tìm ra vacxin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 19

Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Cái răng, cái tóc là góc con người.
B.
Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
C.
Nhất nước, nhà phân, tam cần, tứ giống.
D.
Trong quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
Câu 20

Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
B.
Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão.
C.
Cái răng cái tóc là vóc con người.
D.
Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng.
Câu 21

Ăng-ghen khẳng định: “Khi xã hội có nhu cầu về kĩ thuật thì thúc đây khoa học phát triển hơn 10 trường đại học”, cho thấy thực tiễn có vai trò là

A.
cơ sở của nhận thức.  
B.
 tiêu chuẩn của chân lí.
C.
mục đích của nhận thức.          
D.
động lực của nhận thức.
Câu 22

Nhận thức cảm tính đem lại cho con người hiểu biết về:

A.
 đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng
B.
quy luật vận động phát triển của sự vật, hiện tượng
C.
đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng
D.
bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng
Câu 23

Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
mục đích của nhận thức.
B.
cơ sở của nhận thức.
C.
động lực của nhận thức.          
D.
tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 24

Thực tiễn luôn luôn vận động, đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò

A.
thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.          
B.
 thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C.
thực tiễn là động lực của nhận thức.  
D.
thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 25

Nội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?

A.
Hoạt động sản xuất của cải vật chất      
B.
Hoạt động thực nghiệm khoa học
C.
 Hoạt động chính trị xã hội     
D.
Trái Đất quay quanh mặt trời
Câu 26

Thực tiễn là những hoạt động:

A.
chân tay của con người.   
B.
 thực tế của xã hội.
C.
vật chất có mục đích.
D.
tinh thần có mục đích.
Câu 27

Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ nào dưới đây?

A.
Ấn tượng ban đầu như thế nào.
B.
Gặp gỡ nhiều lần.
C.
Quan sát một vài lần việc họ làm.
D.
Thông qua các mối quan hệ.
Câu 28

Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Điều này thể hiện, thực tiễn là

A.
Động lực của nhận thức.
B.
Mục đích của nhận thức.
C.
Cơ sở của nhận thức.
D.
Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 29

Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính?

A.
Lòng vả cũng như lòng sung.       
B.
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
C.
Ăn xổi ở thì.
D.
 Muối mặn, chanh chua.
Câu 30

Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thể giới khách quan vào bộ óc con người, gồm hai giai đoạn nào dưới đây?

A.
So sánh và phân tích.         
B.
 Cảm tính và lí tính.
C.
So sánh và tổng hợp.         
D.
 Cảm giác và tri giác.
Câu 31

Thực tiễn là động lực của nhận thức vì

A.
Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
B.
Luôn đặt ra những yêu cầu mới.
C.
Luôn cải tạo hiện thực khách quan.
D.
Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
Câu 32

Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?

A.
Đặc điểm chủ yếu.
B.
Đặc điểm cơ bản.
C.
Đặc điểm bên ngoài.
D.
Đặc điểm bên trong.
Câu 33

Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những

A.
cảm nhận về chúng.     
B.
suy ngĩ về chúng.
C.
hiểu biết về chúng.         
D.
ý tưởng về chúng.
Câu 34

Nhà bác học Ga li lê đã khẳng định thuyết nhật tâm của Cô-péc – ních là đúng và còn bổ sung: “Mặt trời còn tự quay quanh trục của nó" nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?

A.
Động lực của nhận thức.            
B.
Cơ sở của nhận thức.
C.
Tiêu chuẩn của chân lí.
D.
Mục đích của nhận thức.
Câu 35

Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?

A.
Cá không ăn muối cá ươn.
B.
Con hơn cha là nhà có phúc.
C.
Ăn vóc học hay.  
D.
Học thày không tày học bạn.
Câu 36

Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Cơ sở của nhận thức. 
B.
Động lực của nhận thức.
C.
Tiêu chuẩn của chân lí.
D.
Mục đích của nhận thức.
Câu 37

Quá trình hoạt động thực tiên cũng đông thời là quá trình phát tri và hoàn thiện các giác quan của con người thể hiện thực tiễn là

A.
mục đích của nhận thức.
B.
tiêu chuẩn của chân lí.
C.
cơ sở của nhận thức.               
D.
động lực của nhận thức.
Câu 38

Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trưởng hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức:

A.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.   
B.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.       
D.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 39

Bác Hồ đã từng nói: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức ?

A.
 Mục đích của nhận thức.     
B.
Cơ sở của nhận thức.
C.
Tiêu chuẩn của chân lí.             
D.
Động lực của nhận thức.
Câu 40

Nhà bác học Lương Định Của nghiên cứu tìm ra giống lúa mới có năng suất cao. Đây là hình thức nào của hoạt động thực tiễn?

A.
Sản xuất vật chất   
B.
Nghiên cứu xã hội
C.
Thực nghiệm khoa học                      
D.
Chính trị - xã hội
Câu 41

Nhận thức lí tính dựa trên

A.
khả năng suy luận, phán đoán.
B.
khả năng ghi nhớ, hồi tưởng, tưởng tượng.
C.
các đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
D.
 các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại.
Câu 42

Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa thực tiễn là

A.
Tiêu chuẩn của chân lí          
B.
Động lực của nhận thức
C.
Cơ sở của nhận thức  
D.
Mục đích của nhận thức
Câu 43

Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng.
B.
Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
C.
Cái rang cái tóc là vóc con người.
D.
Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão.
Câu 44

Nhận thức gồm hai giai đoạn nào dưới đây?

A.
Cảm tính và lí tính   
B.
Cảm giác và tri giác
C.
So sánh và phân tích                        
D.
So sánh và tổng hợp
Câu 45

Nhận thức cảm tính có vai trò giúp con người

A.
nhận thức sự vật, hiện tượng một cách khái quát và trừu tượng.
B.
nhận thức sự vật, hiện tượng theo cảm tính. .
C.
 nhận thức sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và sinh động.
D.
nhận thức sự vật, hiện tượng một cách chủ quan, máy móc.
Câu 46

Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội?

A.
trồng rau xanh cung ứng ra thị trường  
B.
 ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt
C.
thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ        
D.
ủng hộ trẻ em khuyết tật
Câu 47

Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn

A.
Gắn lí thuyết với thực hành.
B.
Đọc nhiều sách.
C.
Phát huy kinh nghiệm bản thân.
D.
Đi thực tế nhiều.
Câu 48

Trong cuộc sông học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội, chúng ta cần phải coi trọng

A.
hoạt động sản xuất.
B.
hoạt động thực tiễn.
C.
nghiên cứu khoa học.
D.
đào tạo nhân lực.
Câu 49

Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, diễn ra rất phức tạp, gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính, đây là quan điểm của các nhà triết học:

A.
duy vật.               
B.
duy vật biện chứng.
C.
duy vật siêu hình.
D.
duy tâm.
Câu 50

Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

A.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B.
 Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C.
Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.   
D.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.