THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 25
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: #2556
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: Lớp 11 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2079

Ôn tập trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội GDCD Lớp 11 Phần 4

Câu 1

Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ là

A.
Đặc điểm quan trọng cCắtúa đất nước.
B.
Biểu hiện của sự phát triển của các dân tộc.
C.
Điểm mới trong xã hội Việt Nam.
D.
Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Câu 2

Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta cần phải làm gì?

A.
Xóa bỏ ngay những yếu tố của xã hội cũ.
B.
Giữ nguyên những yếu tố của xã hội cũ.
C.
Từng bước cải tạo các yếu tố của xã hội cũ.
D.
Để cho các yếu tố xã hội tự điều chỉnh.
Câu 3

Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ thấp đến cao trong lịch sử phát triển của xã hội loài người có nguồn gốc sâu xa tử sự phát triển của

A.
văn hóa.    
B.
khoa học.
C.
kinh tế.
D.
chính trị.
Câu 4

Nội dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản về chính trị của chủ nghĩa xã hội ở nước ta

A.
Là một xã hôi dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
B.
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công.
C.
Do dân làm chủ.
D.
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 5

Đời sống của nhân dân giữa những vùng, miền của đất nước còn có sự chênh lệch là đặc điểm của thời kì quá độ trong lĩnh vực nào dưới đây?

A.
Kinh tế                   
B.
Tư tưởng và văn hóa
C.
Chính trị   
D.
Xã hội
Câu 6

Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?

A.
Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực, bóc lột.
B.
Đi lên chủ nghĩa xã hội là nhu cầu của nhiều nước trên thế giới.
C.
Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột.
D.
Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng.
Câu 7

Nội dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản về chính trị của chủ nghĩa xã hội ở nước ta

A.
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B.
Do dân làm chủ.
C.
Là một xã hôi dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
D.
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công.
Câu 8

Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng do ai làm chủ?

A.
Nhân dân lao động.              
B.
Quốc hội.
C.
Nhà nước.           
D.
Nông dân.
Câu 9

Sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội theo chiều hướng nào?

A.
Từ thấp đến cao.
B.
Thay đổi về mặt xã hội.
C.
Thay đổi về trình độ phát triển.
D.
Từ cao đến thấp.
Câu 10

Có nền kinh tế phát triển ở mức cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?

A.
Tính chất.      
B.
Đặc trưng.
C.
Ý nghĩa.   
D.
Nội dung.
Câu 11

Chủ trương “hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta?

A.
Do nhân dân làm chủ.
B.
Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
C.
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
D.
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 12

Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay biểu hiện

A.
tất cả đều chưa đạt được.             
B.
không thể đạt đến đặc trưng đó.
C.
tất cả đều đã đạt được.   
D.
có những đặc trưng đã và đang đạt được.
Câu 13

Nước ta tất yếu thực hiện đi lên CNXH bỏ qua TBCN vì

A.
Chưa có nền kinh tế đại công nghiệp của TBCN.
B.
Chưa có những tiền đề vật chất cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
C.
Kinh tế lạc hậu, kém phát triển, chính trị bất ổn.
D.
Giặc đói và giặc dốt đang hoành hành.
Câu 14

Nước ta đi lên con đường chủ nghĩa xã hội là

A.
Phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước.
B.
Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
C.
Do ý muốn chủ quan của lực lượng lãnh đạo.
D.
Do tác động của tình hình thế giới.
Câu 15

Nhận thức nào dưới đây góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa?

A.
Luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
B.
Nghi ngờ về khả năng và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa.
C.
Mong muốn đất nước đi theo con đường chủ nghĩa tư bản để giàu mạnh.
D.
Chỉ quan tâm đến các mặt tiêu cực của xã hội và chán nản.
Câu 16

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, các nước tư bản tiến hành đi lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện hình thức quá độ

A.
Toàn diện.
B.
Gián tiếp.
C.
Trực tiếp.
D.
Lâu dài.
Câu 17

Đảng và Nhà nước ta đã xác định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta là xây dựng một xã hội

A.
Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ.
B.
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
C.
Dân giàu, nước mạnh, lực lượng sản xuất tiến bộ.
D.
Dân giàu, nước mạnh, bình đẳng, đoàn kết.
Câu 18

V.I. Lê nin viết: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô – viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển

A.
Phong kiến.
B.
Chiếm hữu nô lệ.
C.
Xã hội chủ nghĩa.
D.
Tư bản chủ nghĩa.
Câu 19

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi chế độ này bằng chế độ khác tiến bộ hơn là gì?

A.
Sự phát triển về văn hóa.
B.
Sự phát triển về kinh tế.
C.
Sự phát triển về an ninh quốc phòng.
D.
Sự phát triển về giáo dục.
Câu 20

Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử, phù hợp xu thế phát triển của thời đại và nguyện vọng của

A.
Thế giới.
B.
Dân tộc.
C.
Nhân dân.
D.
Lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Câu 21

Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN không phải vì

A.
Mang lại độc lập thực sự cho đất nước.
B.
Xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột cho nhân dân.
C.
Tạo điều kiện cho nhân dân có điều kiện phát triển toàn diện.
D.
Mang lại tự do, dân chủ cho tầng lớp thống trị.
Câu 22

Tại sao Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản?

A.
Mang lại nền độc lập thực sự cho đất nước.
B.
Giúp giai cấp thống trị được phát triển toàn diện.
C.
Mang cuộc sống ấm no, hạnh phúc đến cho giai cấp thống trị.
D.
Các quốc gia khác cũng làm như vậy.
Câu 23

Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bằng con đường nào?

A.
Đi lên chế độ chủ nghĩa tư bản.
B.
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
C.
Bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản để đi lên chủ nghĩa xã hội.
D.
Không đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 24

Chủ nghĩa Mác – Lê nin khẳng định có mấy hình thức quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa?

A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 25

Nội dung nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

A.
Nhà nước nhân dân lao động làm chủ.
B.
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C.
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
D.
Sẵn sàng gây hấn với các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới.