THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Lịch sử
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2631
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm: Lớp 11 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3130

Ôn tập trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) Lịch Sử Lớp 11 Phần 7

Câu 1

Cuộc khởi nghãi Ache diễn ra vào thời gian nào?

A.
Tháng 9-1873
B.
Tháng 10-1874
C.
Tháng 10-1883
D.
Tháng 10-1873
Câu 2

Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Ache diễn ra vào tháng mấy? 

A.
9
B.
10
C.
11
D.
12
Câu 3

Nguyên nhân nào khiến nhân dân Indonexia bùng nổ phong trào đấu tranh? 

A.
Chính sách thống trị của thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.  
B.
Mâu thuẫn giữa nhân dân Inđônêxia
C.
Nhân dân muốn tham gia vào bộ máy chính trị 
D.
Sự tàn ác của chế độ 
Câu 4

Vùng đệm của Anh và Pháp muốn nói đến nước nào? 

A.
Xiêm
B.
Cam-pu-chia
C.
Việt Nam 
D.
Ba nước Đông Dương
Câu 5

Thực dân Pháp chiếm phần nào của Đông Nam Á?

A.
Ba nước Đông Dương
B.
Inđônêxia 
C.
Philippin
D.
Xiêm
Câu 6

Miến Điện, Mã lai trở thành thuộc địa của? 

A.
Anh 
B.
Pháp
C.
Mĩ 
D.
Hà Lan 
Câu 7

Phi-lip-pin trở thành thuộc địa của nước nào?

A.
Thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ.
B.
Thuộc địa của Tây Ban Nha
C.
Thuộc địa của Mĩ.
D.
Thuộc địa của thực dân Anh.
Câu 8

Thực dân Hà Lan chiếm phần nào của Đông Nam Á? 

A.
Inđônêxia
B.
Philippin
C.
 Miến Điện, Mã lai
D.
Ba nước Đông Dương
Câu 9

Thực dân phương Tây hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thế kỷ mấy? 

A.
TK 17
B.
TK 18
C.
TK 19
D.
TK 20
Câu 10

Thực dân phương Tây bắt đầu tiến hành xâm lược các nước Đông Nam Á vào thế kỷ nào? 

A.
13
B.
14
C.
15
D.
16
Câu 11

Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các phương Tây? 

A.
Vị trí địa lí chiến lược quan trọng
B.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.
C.
Chế độ phong kiến ở các nước lâm vào khủng hoảng.
D.
A,B,C đều đúng 
Câu 12

Lý do nào khiến các nước phương Tây muốn bành trướng, xâm lược thuộc địa? 

A.
Để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa
B.
Nhu cầu về thị trường
C.
Nhu cầu về công nhân, thuộc địa 
D.
Tất cả đáp án đều đúng
Câu 13

Vì sao cải cách của vua Ra-ma V được coi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

A.
Do giai cấp phong kiến tiến hành.
B.
Xiêm vẫn lệ thuộc kinh tế, chính trị vào Anh, Pháp.
C.
Không xóa bỏ phong kiến, không giải quyết ruộng đất và dân chủ cho nông dân.
D.
Diễn ra dưới hình thức một cuộc cải cách.
Câu 14

Điểm khác biệt về việc thực hiện chủ trương phát triển đất nước giữa Xiêm và Việt Nam cuối thể kỉ XIX là

A.
Các sĩ phu tân học là người đề xướng cải cách.
B.
Các đề xướng cải cách không xuất phát từ các ông vua.
C.
Đóng cửa, bế qua tỏa cảng với các nước phương Tây.
D.
Tiến hành cải cách theo khuôn mẫu các nước phương Tây.
Câu 15

Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị (Nhật Bản) và cuộc cải cách của vua Rama V (Xiêm)?

A.
Đều là các cuộc cách mạng vô sản.
B.
Đều là các cuộc cách mạng tư sản.
C.
Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
D.
Đều là các cuộc vận động cải cách do giai cấp tư sản tiến hành.
Câu 16

Kết quả lớn nhất mà cuộc cải cách của vua Rama V mang lại là

A.
Đưa nền kinh tế Xiêm phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
B.
Giúp Xiêm thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc.
C.
Chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh, Pháp.
D.
Đời sống nhân dân được cải thiện, người lao động được tự do sinh sống.
Câu 17

Đâu không phải là điểm thuận lợi của Xiêm so với Trung Quốc khi tiến hành cải cách đất nước cuối thế kỉ XIX?

A.
Xiêm vẫn chưa bị các nước thực dân xâm lược.
B.
Anh đang bận xâm lược Ấn Độ nên chưa có điều kiện can thiệp vào Xiêm.
C.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển ở Xiêm.
D.
Vua Rama V là người có tư tưởng cải cách, nắm được thực quyền đất nước.
Câu 18

Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?

A.
Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh.
B.
Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng.
C.
Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp.
D.
Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á.
Câu 19

Chính sách ngoại giao đã đưa đến hậu quả gì cho nước Xiêm?

A.
Đất nước chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.
B.
Đất nước bị các nước Anh, Pháp chia cắt, thống trị.
C.
Đất nước chịu nhiều áp lực từ các nước lớn.
D.
Đất nước thường xuyên lâm vào tình trạng khủng hoảng, bất ổn.
Câu 20

Điểm khác biệt cơ bản giữa Xiêm và các nước còn lại ở khu vực Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX là

A.
Xiêm bị biến thành vùng phụ thuộc của Anh và Pháp.
B.
Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối.
C.
Xiêm bị biến thành vùng phụ thuộc của Anh.
D.
Xiêm bị biến thành vùng ảnh hưởng của Pháp.
Câu 21

Triều đại tạo nên bộ mặt mới, phát triển nước Xiêm theo hướng tư bản chủ nghĩa là

A.
Rama.
B.
Rama IV.
C.
Rama V.
D.
Chulalongcon.
Câu 22

Sau cải cách của vua Rama V, thể chế chính trị ở Xiêm đã có sự biến đổi đổi như thế nào?

A.
Quân chủ lập hiến.
B.
Quân chủ chuyên chế.
C.
Cộng hòa đại nghị.
D.
Cộng hòa tổng thống.
Câu 23

Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì

A.
Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B.
Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn.
C.
Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
D.
Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp.
Câu 24

Ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm là

A.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Xiêm.
B.
Đưa Xiêm thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng.
C.
Cho thấy sự đúng đắn của con đường cải cách đối với các nước châu Á.
D.
Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị.
Câu 25

Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện qua việc

A.
Vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước.
B.
Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh - Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền.
C.
Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình đằng với các đế quốc Anh, Pháp.
D.
Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để phát triển.
Câu 26

Chính sách nào sau đây được đánh giá là sự mềm dẻo về sách lược của Xiêm trong hoạt động ngoại giao?

A.
Vừa lợi dụng mâu thuẫn Anh – Pháp, vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước.
B.
Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền.
C.
Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm”, vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bỉnh đằng với các đế quốc Anh, Pháp.
D.
Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để phát triển.
Câu 27

Nội dung quan trọng trong cải cách xã hội của của vua Ra-ma V là

A.
Xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng người lao động.
B.
Thực hiện bình đẳng nam nữ, bình quân địa quyền.
C.
Xây dựng các trường học, tổ chức dạy học theo kiểu phương Tây.
D.
Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy.
Câu 28

Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được thực hiện dựa theo khuôn mẫu của

A.
các nước phương Đông.
B.
Nhật Bản.
C.
các nước phương Tây.
D.
Trung Quốc.
Câu 29

Đến giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây có ý đồ xâm lược Vương quốc Xiêm (Thái Lan) là

A.
Mĩ - Tây Ban Nha.
B.
Pháp - Tây Ban Nha.
C.
Anh - Bồ Đào Nha.
D.
Anh - Pháp.
Câu 30

Từ thời vua Môngkút - Rama IV (1851- 1868), Xiêm đã thực hiện chủ trương để phát triển đất nước và bảo vệ nền độc lập?

A.
Kêu gọi sự đầu tư từ bên ngoài.
B.
Mở cửa buôn bán với bên ngoài.
C.
Kêu gọi sự ủng hộ của Pháp.
D.
Ban bố các đạo luật nhằm phát triển kinh tế.
Câu 31

Ý nào phản ánh không đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

A.
Mang tính tự phát.
B.
Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào.
C.
Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh.
D.
Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh.
Câu 32

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

A.
Mang tính tự phát, giai cấp lãnh đạo thỏa hiệp với Pháp.
B.
Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào.
C.
Thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh.
D.
Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh.
Câu 33

Đặc điểm trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của ba nước Đông Dương là?

A.
Đoàn kết với nhau cùng chống kẻ thù chung.              
B.
Tiến hành độc lập với nhau.
C.
Hình thức đấu tranh phong phú.                  
D.
Phong trào diễn ra lẻ tẻ.
Câu 34

Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

A.
Đấu tranh chính trị.
B.
Đấu tranh ôn hòa.
C.
Đấu tranh vũ trang.
D.
Đấu tranh ngoại giao.
Câu 35

Kết quả lớn nhất mà cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc ở Lào mang lại là

A.
Giải phóng Luông Phabang và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt - Lào.
B.
Giải phóng U-đông và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt - Lào.
C.
Giải phóng cao nguyên Bôlaven và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt - Lào.
D.
Giải phóng Xavannakhet và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt - Lào.
Câu 36

Tham vọng của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương vào cuối thế kỉ XIX là gì?

A.
Biến Đông Dương thành nơi cung cấp những nguồn lực, thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp; đe dọa Trung Quốc.
B.
Mở rộng hệ thống thuộc địa, tăng nguồn thu cho Pháp.
C.
Biến Đông Dương thành nơi cung cấp những nguồn lực, thị trường tiêu thụ của Pháp; căn cứ để tiến vào phía Nam Trung Hoa và hạn chế ảnh hưởng của Anh ở khu vực.
D.
Ngăn chặn ảnh hưởng của các nước tư bản khác vào khu vực Đông Nam Á.
Câu 37

Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

A.
Diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát.
B.
Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
C.
Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân.   
D.
Phong trào có sự liên kết chặt chẽ với cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia.
Câu 38

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

A.
Phong trào thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững vàng.
B.
Tương quan lực lượng lớn giữa nhân dân và thực dân Pháp.
C.
Không có sự đoàn kết chiến đấu giữa các phong trào trong cả nước.
D.
Có sự đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
Câu 39

Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc đấu tranh của nhân dân Lào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX thất bại là

A.
Không có sự đoàn kết chiến đấu giữa các phong trào trong cả nước.
B.
Mang tính tự phát, hạn chế về vũ khí hiện đại.
C.
Thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn.
D.
Sự chênh lệch quá lớn về tương quan lực lượng.
Câu 40

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào bùng nổ đầu thế kỉ XX là

A.
Ách nô dịch tàn bạo của thực dân Pháp.
B.
Ách áp bức bóc lột nặng nề của chế độ phong kiến.
C.
Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp.
D.
Nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược của triều đình phong kiến.
Câu 41

Điều kiện khách quan thuận lợi nào tạo điều kiện cho thực dân Pháp tiến hành xâm lược Lào vào cuối thế kỉ XIX?

A.
Sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên của Lào.
B.
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Pháp.
C.
Sự suy yếu khiến triều đình Luông Pha-bang phải thần phục Xiêm.
D.
Lào là thuộc địa của Xiêm.
Câu 42

Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven ở Lào trong những năm 1901 - 1937 do ai lãnh đạo?

A.
Pha-ca-đuốc.
B.
Ong Kẹo và Com-ma-đam.
C.
Pu-côm-bô.
D.
Thiên hộ Dương.
Câu 43

Trong những năm 1901-1937, ở Lào đã diễn ra phong trào đấu tranh nào?

A.
Khởi nghĩa của Pha-ca- đuốc.
B.
Khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam.
C.
Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
D.
Khởi nghĩa của A-cha-xoa.
Câu 44

Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào trong những năm 1901-1903, do ai chỉ huy?

A.
Pha-ca-đuốc.
B.
Ong Kẹo và Com-ma-đam.
C.
Pu-côm-bô.
D.
Thiên hộ Dương.
Câu 45

Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX?

A.
Khởi nghĩa Ong kẹo.
B.
Khởi nghĩa Pu-côm-pô.
C.
Khởi nghĩa Com- ma-đam.
D.
Khởi nghĩa Pha- ca-đuốc.
Câu 46

Năm 1893 là năm đánh dấu sự kiện gì ở Lào?

A.
kết thúc vai trò của giai cấp phong kiến.
B.
quốc gia này thực sự biến thành thuộc địa của Pháp.
C.
kết thúc các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược.
D.
sự liên minh chặt chẽ với nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược.
Câu 47

Năm 1893, sự kiện nào đã diễn ra liên quan đến vận mệnh của nước Lào?

A.
Chính phủ Xiêm kí Hiệp ước thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở Lào.
B.
Các đoàn thám hiểm của Pháp bắt đầu xâm nhập nước Lào.
C.
Nghĩa quân của Pha-ca-đuốc giải phóng được tỉnh Xavannakhet.
D.
Nghĩa quân Pha-ca-đuốc quyết định lập căn cứ tại tỉnh Xavannakhet.
Câu 48

Sự kiện nào đánh dấu cuối thế kỉ XIX Lào bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp?

A.
Pháp gây sức ép với triều đình Luông Pha-bang phải công nhận nền thống trị của Pháp.
B.
Pháp kí với triều đình Luông Pha-bang Hiệp ước 1893.
C.
Pháp kí với Xiêm Hiệp ước 1893.
D.
Pháp kí với triều đình Luông Pha-bang Hiệp ước 1884.
Câu 49

Hiệp ước 1893 là kết quả của cuộc đàm phán giữa Pháp với

A.
Chính phủ Xiêm.     
B.
Hoàng thân Campuchia.
C.
Triều đình Luông Pha-bang.           
D.
Nhân dân Lào.
Câu 50

Kẻ thù chính của nhân dân Lào trong cuộc đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc từ cuối thế kỉ XIX là

A.
Pháp.
B.
Xiêm.
C.
Anh.
D.
Hà Lan.