THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Lịch sử
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2673
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm: Lớp 11 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 5203

Ôn tập trắc nghiệm Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) Lịch Sử Lớp 11 Phần 3

Câu 1

Theo anh/chị tổ chức chính trị “Ai Cập trẻ” đã đề ra những cải cách mang tính chất gì?

A.
Vô sản 
B.
Dân tộc 
C.
Tư sản  
D.
Dân chủ
Câu 2

Theo anh/chị năm 1882 ở Ai Cập đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A.
Đức độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê 
B.
Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê 
C.
Pháp độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê 
D.
Bồ Đào Nha độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
Câu 3

Theo anh/chị cuộc khởi nghĩa của Ápđen Cađe ở Angiêri (1830 - 1847) nhằm chống lại kẻ thù nào?

A.
Thực dân Anh
B.
Thực dân Pháp
C.
Thực dân Bồ Đào Nha
D.
Thực dân Tây Ban Nha
Câu 4

Theo anh/chị hai quốc gia nào ở châu Phi vẫn giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân phương Tây ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

A.
Êtiôpia và Ai Cập        
B.
Angiêri và Tuynidi 
C.
Xuđăng và Ănggôla        
D.
Êtiôpia và Libêria
Câu 5

Theo anh/chị việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào thời gian nào?

A.
Đầu thế kỉ XIX
B.
Giữa thế kỉ XIX
C.
Cuối thế kỉ XIX
D.
Đầu thế kỉ XX
Câu 6

Theo anh/chị các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi sau sự kiện nào?

A.
Kênh đào Xuyê hoàn thành  
B.
Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ 
C.
Kênh đào Panama hoàn hành 
D.
Chính quyền nhiều quốc gia châu Phi suy yếu
Câu 7

Biến động nào đã diễn ra với các nước Mĩ Latinh trong các thế kỉ XVI - XVII?

A.
Lần lượt trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
B.
Lần lượt trở thành thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C.
Nhiều nước đã giành được độc lập, thoát khỏi chủ nghĩa thực dân.
D.
Một số nước châu Phi phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 8

Biến động nào đã diễn ra với các nước Mĩ Latinh trong các thế kỉ XVI - XVII?

A.
Lần lượt trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
B.
Lần lượt trở thành thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C.
Nhiều nước đã giành được độc lập, thoát khỏi chủ nghĩa thực dân.
D.
Một số nước châu Phi phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 9

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân châu Phi là do đâu?

A.
Các phong trào diễn ra lẻ tẻ.
B.
Chưa có chính đảng lãnh đạo.
C.
Chưa có sự liên kết đấu tranh.
D.
Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
Câu 10

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân châu Phi là do đâu?

A.
Các phong trào diễn ra lẻ tẻ.
B.
Chưa có chính đảng lãnh đạo.
C.
Chưa có sự liên kết đấu tranh.
D.
Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
Câu 11

Hai nước ở châu Phi giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là?

A.
Ê-ti-ô-pi-a và Ai Cập.
B.
An-giê-ri và Tuy-ni-di.
C.
Xu-đăng và Ăng-gô-la.
D.
Ê-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a.
Câu 12

Quân I-ta-li-a đã bị thảm bại trong trận đánh nào ở Ê-ti-ô-pi-a?

A.
A-dua.
B.
Ho-let-da.
C.
San-ta-da.
D.
Ad-dis A-ba-ba.
Câu 13

Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a đã giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân nào?

A.
Anh 
B.
Pháp
C.
Đức
D.
Italia
Câu 14

Năm 1898, sự kiện nào đã diễn ra ở Xu-đăng?

A.
Thực dân Anh tiến hành xâm lược Xu-đăng.
B.
Thực dân Anh tiến hành cuộc thảm sát đẫm máu ở Xu-đăng.
C.
Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân Xu-đăng chống thực dân Anh.
D.
Mu-ha-mét Át-mét lãnh đạo nhân dân Xu-đăng chống lại thực dân Anh.
Câu 15

Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được xem là tiêu biểu nhất ở cuối thế kỉ XIX là?

A.
Khởi nghĩa của nhân dân Ai Cập.
B.
Đấu tranh của nhân dân An-giê-ri.
C.
Kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a.
D.
Kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Li-bê-ri-a.
Câu 16

Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Xu-đăng năm 1882 là? 

A.
Nhà sư Pu-côm-bô.
B.
Nhà chính trị Áp-đen Ca-đe.
C.
Nhà quân sự Át-mét A-ra-bi.
D.
Nhà truyền giáo Mu-ha-mét Át-mét.
Câu 17

Mục đích thành lập của tổ chức chính trị bí mật "Ai Cập trẻ" là gì? 

A.
Đối phó với các thế lực thù địch.
B.
Tập hợp những thanh niên yêu nước.
C.
Chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang.
D.
Đề ra những cải cách mang tính chất tư sản.
Câu 18

Cuộc khởi nghĩa nào ở Ai Cập đã kéo dài trong suốt 17 năm là cuộc khởi nghĩa?

A.
Do Áp-đen Ca-đe lãnh đạo.
B.
Của Át-mét A-ra-bi lãnh đạo.
C.
Của Mu-ha-mét Át-mét lãnh đạo.
D.
Chống thực dân I-ta-li-a của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a. 
Câu 19

 Đối thủ cạnh tranh khốc liệt với thực dân Anh trong việc độc chiếm Ai Cập năm 1882 là ai? 

A.
Đức 
B.
Bỉ 
C.
Pháp 
D.
Bồ Đào Nha
Câu 20

Sự kiện nào là lí do chủ yếu thúc đẩy các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi?

A.
Kênh đào Xuy-ê hoàn thành.
B.
Sa mạc Xa-ha-ra bị sa mạc hóa.
C.
Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ.
D.
Chính quyền nhiều quốc gia châu Phi suy yếu.
Câu 21

Đầu thế kỉ XX, biến chuyển quan trọng nhất đối với các nước châu Phi là? 

A.
Kênh đào Xuy-ê bị quốc hữu hóa.
B.
Bị các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé.
C.
Chăn nuôi và trồng trọt trở thành những ngành kinh tế chính.
D.
Về cơ bản bị các nước đế quốc phân chia xong hệ thống thuộc địa.
Câu 22

Sự kiện nào đã diễn ra ở Ai Cập năm 1882? 

A.
Đức độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê.
B.
Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê.
C.
Pháp độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê.
D.
Bồ Đào Nha độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê. 
Câu 23

Chính sách đối ngoại nào của các nước tư bản Âu - Mĩ thế kỉ XIX đã ảnh hưởng trực tiếp tới các nước Á, Phi, Mĩ Latinh?

A.
Chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác lẫn nhau về kinh tế.
B.
Thực hiện tăng cường hợp tác, giao lưu về chính trị, quân sự.
C.
Tiến hành liên kết thành lập các liên minh chính trị, quân sự.
D.
Tăng cường đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Câu 24

 Nội dung nào sau đây không nói về những hành động của Mĩ nhằm mục đích độc quyền thống trị Mĩ Latinh? 

A.
Đưa ra "Học thuyết Mơn-rô" (Châu Mĩ của người châu Mĩ).
B.
Tổ chức "Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ".
C.
Áp dụng chính sách ngoại giao dầu mỏ.
D.
Áp dụng chính sách ngoại giao "Cây gậy lớn" và "Ngoại giao đồng đôla".
Câu 25

Đầu thế kỉ XX, nước thực dân nào có nhiều thuộc địa nhất ở châu Phi?

A.
Anh 
B.
Pháp
C.
Bồ Đào Nha
D.
Đức 
Câu 26

Thuật ngữ “Ngoại giao bằng đồng đô la” được bắt đầu sử dụng dưới thời Tổng thống Mĩ nào? 

A.
Ta-pha-ta
B.
John Fitzgerald Kennedy
C.
George Washington
D.
Thomas Jefferson
Câu 27

Bản chất thật của chính sách "ngoại giao đồng đô la" là? 

A.
Dùng sức mạnh kinh tế, ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ
B.
Dùng sức mạnh quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ
C.
Dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc vào Mĩ
D.
Dùng sức mạnh của đồng đôla để chia các nước Mĩ Latinh, từ đó ép các nước này phải phụ thuộc Mĩ 
Câu 28

Bản chất của chính sách "cây gậy lớn" là gì? 

A.
Dùng sức mạnh kinh tế, ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ
B.
Dùng sức mạnh quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ
C.
Dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc vào Mĩ
D.
Dùng sức mạnh của đồng đôla để chia các nước Mĩ Latinh, từ đó ép các nước này phải phụ thuộc Mĩ 
Câu 29

Nước nào đã hất cẳng Tây Ban Nha ra khỏi Châu Mĩ để độc chiếm? 

A.
Anh 
B.
Pháp 
C.
Đức 
D.
Mĩ 
Câu 30

Vào năm mấy Tây Ban Nha rời khỏi châu Mĩ? 


 

A.
1989
B.
1989
C.
1987
D.
1988
Câu 31

Vì sao Mĩ lại thành lập “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” (Liên Mỹ) dưới sự chỉ huy của Oasinhtơn? 

 

A.
Vì âm mưu làm bá chủ thế giới 
B.
Vì hoàn thành cuộc xâm lược 
C.
Vì âm mưu biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 32

Vì sao Mĩ lại muốn độc chiếm Mĩ La Tinh? 

A.
Vì tham vọng làm bá chủ thế giới 
B.
Vì muốn tranh giành với nước khác 
C.
Vì muốn chiếm lợi nhuận riêng cho mình 
D.
Vì Mĩ La Tinh là một vùng đất nhiều tiềm năng 
Câu 33

Học thuyết Mơn-rô có ý nghĩa là gì? 

A.
Giúp đỡ nhân dân các nước Mĩ Latinh giành độc lập.
B.
Độc chiếm Mĩ Latinh, biến Mĩ Latinh thành sân sau.
C.
Chống lại các nước thực dân châu Âu xâm lấn châu Mĩ.
D.
Ngăn cản sư bành trướng của chủ nghĩa cộng sản.
Câu 34

 Mĩ đưa ra học thuyết Mơn-rô vào năm nào? 


 

A.
1823
B.
1824
C.
1825
D.
1826
Câu 35

Dân cư Mĩ La Tinh ngày càng động là do? 

A.
Người dân nhập cư 
B.
Chính sách tăng dân số
C.
Người di cư 
D.
Tỷ lệ người già giảm 
Câu 36

Sau khi giành độc lập, các nước Mĩ La-tinh có những chuyển biến gì? 



 

A.
Braxin trồng nhiều bông và cao su, cung cấp một nửa cà phê cho thị trường thế giới
B.
Achentina sản xuất len, da cừu, thịt bò xuất khẩu sang Anh
C.
Các đồn điền trồng lúa mì, cây công nghiệp, chăn nuôi lấy thịt, sữa và lông phát triển mạnh trở thành nguồn hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 37

 Các quốc gia độc lập ở Mĩ Latinh đã lần lượt được hình thành trong vòng bao lâu? 

 

A.
1 thập niên 
B.
2 thập niên 
C.
3 thập niên
D.
4 thập niên 
Câu 38

Sau khi giành được độc lập các nước Mĩ La Tinh có hành động gì đầu tiên? 

A.
Khôi phục kinh tế 
B.
Bảo vệ đất nước 
C.
Liên kết với nhau để bảo vệ nền độc lập 
D.
Khôi phục tàn tích chiến tranh 
Câu 39

Kết quả chung của các cuộc đấu tranh ở Mĩ La Tinh là? 

A.
Thất bại 
B.
Thắng lúc đầu về sau thì bị đàn áp
C.
Chiến thắng 
D.
Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh diễn ra quyết liệt và nhiều nước giành độc lập ngay từ đầu thế kỉ XIX.
Câu 40

Braxin giành lại được độc lập vào năm nào? 

A.
1822
B.
1823
C.
1824
D.
1825
Câu 41

Vào năm 1830 nước nào giành lại được độc lập từ tay thực dân? 

A.
Colômbia
B.
Ecuađo
C.
Áchentina
D.
Colômbia và Ecuađo
Câu 42

Mê hi cô giành được độc lập vào năm nào?

A.
1821
B.
1822
C.
1823
D.
1824
Câu 43

Vào thời gian nào thì phần lớn các nước Mĩ La Tinh giành được độc lập? 

A.
Đầu thế kỷ 18
B.
Giữa thế kỷ 18
C.
Đầu thế kỷ 19 
D.
Cuối thế kỷ 19
Câu 44

Năm 1816 nơi nào giành được độc lập?



 

A.
Ha-i-ti
B.
 Vê-nê-xu-ê-la, Pa-ra-goay
C.
Ác-hen-ti-na
D.
Pê-ru
Câu 45

Pa-ra-goay giành được độc lập vào năm nào? 

A.
1811
B.
1812
C.
1813
D.
1814
Câu 46

Vê-nê-xu-ê-la giành được độc lập vào năm nào? 

A.
1809
B.
1810
C.
1811
D.
1812
Câu 47

Năm 1811 khu vực nào giành được độc lập tại Mĩ La Tinh?

A.
Vê-nê-xu-ê-la
B.
Pa-ra-goay 
C.
Ác-hen-ti-na
D.
 Vê-nê-xu-ê-la, Pa-ra-goay
Câu 48

Khu vực giành được độc lập đầu tiên ở Mĩ La Tinh là? 

A.
Vê-nê-xu-ê-la
B.
Hati 
C.
Pa-ra-goay 
D.
Ác-hen-ti-na
Câu 49

Hati giành được độc lập vào năm nào? 

A.
1801
B.
1802
C.
1803
D.
1804
Câu 50

Cuộc đấu tranh Hati chống Pháp diễn ra vào năm nào? 

A.
1791
B.
1792
C.
1793
D.
1794