ĐỀ THI Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa Học
Cho các chất sau: Al, Al2O3,AlCl3,Al(OH)3. Số chất thể hiện tính lưỡng tính là:
HNO3
Cho các dãy chất sau: H2NCHCH3(COOH), C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH,CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH nung nóng là:
Dung dịch X đựng trong lọ không nhãn dán có các tính chất sau:
- X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3
- X đều không phản ứng với dung dịch HCl và HNO3
Vậy X là dung dịch nào sau đây:
Các kim loại đều có một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.
Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biurê với
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:
Giá trị của x là:
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất
Polime X là chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của x là:
K2Cr2O7
thì dung dịch tạo thành có màu:0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
(1) Andehit đơn chức, mạch hở có thể tác dụng được với AgNO3 theo tỷ lệ 1:3
(2) Axit Oxalic có vị chua của giấm
(3) Tripeptit tác dụng với KOH dư theo tỷ lệ mol 1:3
(4) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được axit béo và glixerol
(5) Trùng ngưng but-1,3-đien và acrionitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna- N
Số phát biểu đúng là:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là: