THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Địa lý
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2749
Lĩnh vực: Địa lý
Nhóm: Lớp 11 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3383

Ôn tập trắc nghiệm Nhật Bản Địa Lý Lớp 11 Phần 5

Câu 1

Theo em đảo nằm ở phía bắc của Nhật Bản là

A.
Hôn-su.  
B.
Hô-cai-đô.
C.
Xi-cô-cư.  
D.
Kiu-xiu.
Câu 2

Theo em đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là

A.
Hô-cai-đô.   
B.
Hôn-su.
C.
Xi-cô-cư.
D.
Kiu-xiu.
Câu 3

Theo em Nhật Bản nằm ở khu vực nào dưới đây?

A.
Đông Á.   
B.
Nam Á.
C.
Bắc Á.   
D.
Tây Á.
Câu 4

Theo em nguyên nhân chủ yếu củ cải đường phân bố ở phía bắc Nhật Bản do

A.
khí hậu ôn đới, mùa đông lạnh.
B.
khí hậu cận nhiệt đới, ẩm lớn.
C.
khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
D.
khí hậu có mùa đông mát mẻ.
Câu 5

Theo em hạn chế chủ yếu nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là

A.
bờ biển dài, nhiều vũng vịnh.
B.
khí hậu phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam.
C.
nghèo khoáng sản.
D.
nhiều đảo lớn, nhỏ nhưng nằm cách xa nhau.
Câu 6

Theo em nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho giao thông vận tải biển có vị trí không thể thiếu được đối với Nhật Bản là do

A.
nhu cầu nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp.
B.
nhu cầu liên hệ giữa các đảo trong nước.
C.
sự phát triển của ngoại thương yêu cầu.
D.
lãnh thổ đất nước là quần đảo cách xa lục địa.
Câu 7

Theo em sản phẩm nào sau đây không phải là sản phẩm nhập khẩu của Nhật Bản?

A.
Nguyên liệu công nghiệp.
B.
Sản phẩm nông nghiệp.
C.
Năng lượng: than, dầu mỏ, khí tự nhiên.
D.
Sản phẩm công nghiệp chế biến.
Câu 8

Theo em đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho Nhật Bản phát triển ngành

A.
du lịch sinh thái biển.
B.
giao thông vận tải biển.
C.
khai thác khoáng sản biển.
D.
nuôi trồng hải sản.
Câu 9

Theo em ý nào sau đây không phải là hậu quả của xu hướng già hóa dân số ở Nhật Bản?

A.
Thiếu lao động bổ sung.
B.
Chi phí phúc lợi xã hội lớn.
C.
Lao động có nhiều kinh nghiệm.
D.
Chiến lược kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng.
Câu 10

Theo em đặc điểm nào dưới đây không phải nguyên nhân làm nên giai đoạn “Thần kì Nhật Bản” của nền kinh tế?

A.
Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.
B.
Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.
C.
Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.
D.
Không chịu bất kì ảnh hưởng nào của thiên tai: động đất, sóng thần, bão, lũ,…
Câu 11

Theo em sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 chứng tỏ vai trò hết sức quan trọng của nhân tố nào sau đây?

A.
Con người Nhật Bản thông minh, có ý chí kiên cường, tinh thần dân tộc cao.
B.
Chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của Nhật Bản.
C.
Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên.
D.
Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 12

Theo em những năm 1973-1974 và 1979-1980, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Nhật Bản sụt giảm là do nguyên nhân chủ yếu nào?

A.
 Khủng hoảng dầu mỏ.
B.
Dịch bệnh bùng phát.
C.
Điều chỉnh chiến lược phát triển.
D.
Động đất và sóng thần.
Câu 13

Theo em tỉ lệ người già trong dân cư Nhật Bản ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với quốc gia này?

A.
Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư không hợp lí
B.
Thu hẹp thị trường tiêu thụ, gia tăng sức ép việc làm
C.
Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn
D.
Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh
Câu 14

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

Theo em nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản?

A.
Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
B.
Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên.
C.
Nhóm 65 tuổi trở lên giảm.
D.
Nhóm dưới 15 tuổi giảm
Câu 15

Phần lớn giá trị xuất khẩu của Nhật Bản luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu là do:

A.
Nhật Bản nhập nguyên liệu giá rẻ, xuất khẩu sản phẩm qua chế biến có giá thành cao.
B.
Số lượng các mặt hàng xuất khẩu vượt trội so với số lượng các mặt hàng nhập khẩu.
C.
Sản phẩm nhập khẩu của Nhật Bản có giá trị rất cao, thị trường xuất khẩu ổn định.
D.
Nhật Bản không phải nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Câu 16

Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do:

A.
số dân Nhật Bản rất đông, nhu cầu giao lưu rất lớn.
B.
công nghiệp cơ khí, đóng tàu phát triển từ lâu đời.
C.
ngành đánh bắt hải sản phát triển mạnh trong những năm gần đây.
D.
đất nước quần đảo có biển bao quanh với nhiều hòn đảo lớn nhỏ.
Câu 17

Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản phát triển theo hướng thâm canh vì:

A.
Nhật Bản thiếu lao động, sản xuất thâm canh sẽ sử dụng ít lao động hơn quảng canh.
B.
Sản xuất thâm canh có chi phí đầu tư ít hơn.
C.
Diện tích đất nông nghiệp ít, không có khả năng mở rộng.
D.
Sản xuất thâm canh mang lại nhiều lợi nhuận mà chi phí lại thấp.
Câu 18

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển ở trình độ cao?

A.
Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới, chiếm vị trí cao về các ngành công nghiệp hiện đại.
B.
Có tới 80% lao động hoạt động trong ngành công nghiệp.
C.
Sản phẩm công nghiệp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
D.
Hằng năm xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp.
Câu 19

Ý nghĩa của đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động Nhật Bản?

A.
Là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác.
B.
Có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.
C.
Đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác.
D.
Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.
Câu 20

Hạn chế lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là:  

A.
Nhiều đảo lớn, nhỏ nhưng nằm cách xa nhau.
B.
Khí hậu phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam.
C.
Nghèo khoáng sản.
D.
Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh.
Câu 21

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho giao thông vận tải biển có vị trí không thể thiếu được đối với Nhật Bản là:

A.
Do nhu cầu liên hệ giữa các đảo trong nước.
B.
Do ngoại thương phát triển mạnh mẽ.
C.
Do nhu cầu nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp.
D.
Do lãnh thổ đất nước là quần đảo cách xa lục địa.
Câu 22

Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản do:

A.
Ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.
B.
Nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
C.
Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn.
D.
Ngành này không đòi hỏi cao về trình độ, Nhật Bản nằm kề các ngư trường lớn.
Câu 23

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

A.
Diện tích đất nông nghiệp quá ít.
B.
Nhật Bản ưu tiên phát triển thương mại, tài chính.
C.
Nhật Bản tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp.
D.
Nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp có lợi thế hơn sản xuất.
Câu 24

Vì sao việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản?

A.
Giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của nông nghiệp.
B.
Giải quyết được việc làm cho lao động ở nông thôn.
C.
Các xí nghiệp nhỏ sẽ hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu.
D.
Phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế (cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…).
Câu 25

Tại sao phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản lại có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất?

A.
Do có khí hậu lạnh, dễ dàng bảo quản sản phẩm sau chế biến.
B.
Rừng bao phủ phần lớn diện tích, diện tích lớn nhất, dân cư tập trung đông.
C.
Do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, dân cư đông đúc.
D.
Do tập trung nhiều khoáng sản có giá trị cho sản xuất.
Câu 26

Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất giúp ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là

A.
Vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
B.
Công nghiệp phát triển nên nhu cầu trao đổi hàng hóa quốc tế lớn.
C.
Công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời.
D.
Ngành đánh bắt hải sản phát triển.
Câu 27

Nhật Bản tập trung vào các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao là do

A.
Có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B.
Hạn chế sử dụng nhiều nguyên liệu lại phát huy được thế mạnh lao động có trình độ cao, mang lại lợi nhuận lớn.
C.
Không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao.
D.
Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
Câu 28

Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì

A.
Được bao bọc bởi biển và đại dương, có nhiều ngư trường lớn.
B.
Ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.
C.
Nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
D.
Ngành này không đòi hỏi cao về trình độ.
Câu 29

Đâu không phải là nguyên nhân khiến các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở phía nam đảo Hôn – su?

A.
Dân cư tập trung đông đúc.
B.
Có nhiều thành phố, đô thị lớn và lâu đời.
C.
Vị trí địa lí và đặc điểm địa hình, khí hậu thuận lợi.
D.
Tài nguyên thiên nhiên giàu có.
Câu 30

Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hôn-su?

A.
Diện tích rộng nhất, số dân đông nhất.
B.
Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.
C.
Kinh tế phát triển nhất trong các vùng.
D.
Các trung tâm công nghiệp rất lớn tập trung ở phần phía nam.
Câu 31

Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản phát triển theo hướng thâm canh vì

A.
Tăng năng suất và chất lượng nông sản, trong điều kiện đất nông nghiệp quá ít, không có khả năng mở rộng.
B.
Sản xuất thâm canh có chi phí cao.
C.
Sản xuất thâm canh mang lại nhiều lợi nhuận mà chi phí lại thấp.
D.
Nhật Bản thiếu lao động, sản xuất thâm canh sẽ sử dụng ít lao động hơn quảng canh.
Câu 32

Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ vủa Nhật Bản?

A.
Chiếm tỉ trọng GDP lớn.
B.
Thương mại và tài chính có vai trò hết sức to lớn.
C.
Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới về thương mại.
D.
Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ít được coi trọng.
Câu 33

Các trung tâm công nghiệp Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Cô-bê nằm trên đảo

A.
Kiu-xiu.
B.
Xi-cô-cư.
C.
Hôn-su.
D.
Hô-cai-đô.
Câu 34

Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng

A.
Hôn-su.
B.
Kiu-xiu.
C.
Xi-cô-cư.
D.
Hô-cai-đô.
Câu 35

Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Kiu-xiu là

A.
Phát triển mạnh khai thác than và luyện thép.
B.
Phát triển mạnh khai thác quặng đồng và luyện kim màu.
C.
Kinh tế phát triển nhất trong các vùng.
D.
Có thành phố lớn là Ô-xa-ca và Cô-bê.
Câu 36

Nền nông nghiệp của Nhật Bản có đặc trưng nổi bật là

A.
Tự cung, tự cấp.
B.
Thâm canh, chú trọng năng suất và sản lượng.
C.
Quy mô lớn.
D.
Sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu.
Câu 37

Cây trồng chính của Nhật Bản là

A.
Lúa mì.
B.
Chè.
C.
Lúa gạo.
D.
Thuốc lá.
Câu 38

Chăn nuôi ở Nhật Bản phát triển theo hình thức

A.
tự nhiên.
B.
bán tự nhiên.
C.
chuồng trại.
D.
trang trại.
Câu 39

Hai ngành dịch vụ có vai trò quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là

A.
thương mại và du lịch.
B.
du lịch và tài chính.
C.
thương mại và tài chính.
D.
tài chính và giao thông biển.
Câu 40

Các ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp của Nhật Bản hiện nay là

A.
Công nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử, luyện kim đen, dệt.
B.
Công nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt.
C.
Công nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử, luyện kim màu, dệt.
D.
Công nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử, hóa chất, dệt.
Câu 41

Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao là

A.
Sản phẩm công nghiệp đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước.
B.
Hằng năm xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp.
C.
Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới, nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên thế giới.
D.
Có tới 80% lao động hoạt động trong ngành công nghiệp.
Câu 42

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 chứng tỏ vai trò hết sức quan trọng của nhân tố nào sau đây?

A.
Con người Nhật Bản thông minh, có ý chí kiên cường, tinh thần dân tộc cao.
B.
Chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của Nhật Bản.
C.
Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên.
D.
Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 43

Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản vì

A.
Giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của nông nghiệp.
B.
Giải quyết được việc làm cho lao động ở nông thôn.
C.
Các xí nghiệp nhỏ sẽ hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu.
D.
Phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế (cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…), phù hợp với điều kiện đất nước trong giai đoạn hiện tại.
Câu 44

Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm:

Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản?

A.
Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
B.
Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên.
C.
Nhóm 65 tuổi trở lên giảm.
D.
Nhóm dưới 15 tuổi giảm.
Câu 45

Ý nào sau đây không phải là tác động tiêu cực của xu hướng già hóa dân số ở Nhật Bản:

A.
Thiếu lao động bổ sung.
B.
Chi phí phúc lợi xã hội lớn.
C.
Lao động có nhiều kinh nghiệm.
D.
Chiến lược kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng.
Câu 46

Ý nào sau đây không đúng về dân cư Nhật Bản?

A.
Là nước đông dân.
B.
Phần lớn dân cư tập trung ở các thành phố ven biển.
C.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao.
D.
Dân số già.
Câu 47

Trên lãnh thổ Nhật Bản có hàng chục núi lửa hoạt động là do:

A.
Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.
B.
Nhật Bản chịu hậu quả của biến đổi khí hậu.
C.
Lãnh thổ Nhật Bản là một quần đảo.
D.
Hoạt động xây dựng phát triển khiến nền đất dễ bị chấn động.
Câu 48

Hạn chế lớn nhất trong phát triển công nghiệp Nhật Bản là

A.
thị trường bị thu hẹp.
B.
thiếu nguồn vốn đầu tư.
C.
khoa học chậm đổi mới.
D.
thiếu nguyên, nhiên liệu.
Câu 49

Yếu tố vị trí địa lí và lãnh thổ giúp Nhật Bản phát triển mạnh loại hình giao thông vận tải nào sau đây?

A.
Đường ống.
B.
Đường sắt.
C.
Đường ô tô.
D.
Đường biển.
Câu 50

Một trong những đặc trưng nổi bật của người lao động Nhật Bản là

A.
Không có tinh thần đoàn kết.
B.
Ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao.
C.
Trình độ công nghệ thông tin đứng đầu thế giới.
D.
Năng động nhưng không cần cù.