THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2760
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: Lớp 10 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4991

Ôn tập trắc nghiệm Tự hoàn thiện bản thân GDCD Lớp 10 Phần 1

Câu 1

Câu tục ngữ nào sau đây được cho không thể hiện biết tự hoàn thiện bản thân?

A.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
B.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
C.
Năng nhặt chặt bị.
D.
Có chí thì nên.
Câu 2

Biểu hiện của tự hoàn thiện bản thân được cho là

A.
Vượt qua khó khăn để hoàn thiện bản thân.
B.
Bỏ qua những điểm yếu của bản thân.
C.
Chỉ nhìn vào điểm mạnh của bản thân.
D.
Ngừng học tập, tu dưỡng để hoàn thiện bản thân.
Câu 3

Câu tục ngữ nào sau đây được cho khuyên mỗi cá nhân phải tự hoàn thiện bản thân?

A.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
B.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C.
Ngồi dung ăn hoang, mỏ vàng cũng cạn.
D.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 4

Hành động nào sau đây được cho không thể hiện công dân biết tự hoàn thiện bản thân?

A.
Nhận thức đúng về bản thân.
B.
Kiên quyết làm theo những gì mình muốn.
C.
Lập kế hoạch rèn luyện bản thân.
D.
Quyết tâm thực hiện kế hoạch của bản thân.
Câu 5

Mỗi người đều có quyền phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để tự hoàn thiện mình cụ thể theo các

A.
Tôn giáo chính thống.
B.
Giá trị đạo đức xã hội.
C.
Phong tục tập quán tốt đẹp.
D.
Mong muốn của bản thân.
Câu 6

Trong xã hội hiện đại, người không biết tự hoàn thiện bản thân được cho sẽ dần trở nên

A.
Hòa nhập với cộng đồng.
B.
Vui vẻ và hạnh phúc.
C.
Buồn chán và cô đơn.
D.
Lạc hậu và tự đào thải.
Câu 7

Những ai được cho cần phải tự hoàn thiện bản thân?

A.
Người giàu.
B.
Người nghèo.
C.
Tất cả mọi người.
D.
Những người nổi tiếng.
Câu 8

Đối với thanh niên trong xã hội hiện đại, tự hoàn thiện bản thân được cho là phẩm chất

A.
Vô cùng quan trọng.
B.
Không thật sự cần thiết.
C.
Chỉ những người giỏi mới có.
D.
Của những thiên tài.
Câu 9

Người biết vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điều hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày càng một tốt hơn, tiến bộ hơn được cho là người biết

A.
Tự giác, sáng tạo.
B.
Năng động, sáng tạo.
C.
Tự hoàn thiện bản thân.
D.
Tự giác lao động.
Câu 10

Tự nhận thức bản thân được cho là kĩ năng

A.
Hình thành thông qua rèn luyện.
B.
Tự nhiên, vốn có của mỗi người.
C.
Không ai muốn có.
D.
Chỉ người thông minh mới có.
Câu 11

Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng đắn được cho là một

A.
Điều tất yếu của con người.
B.
Giá trị sống cơ bản.
C.
Kĩ năng sống cơ bản.
D.
Năng lực của cá nhân.
Câu 12

biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được nhận định là

A.
Thông minh.
B.
Tự nhận thức về bản thân.
C.
Có kĩ năng sống.
D.
Tự trọng.
Câu 13

Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói đến tinh thần tự rèn luyện, hoàn thiện bản thân?

A.
Ăn cháo đá bát.
B.
Một cây làm chẳng nên non/ ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
C.
Có chí làm quan, có gan làm giàu.
D.
Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 14

Với xu hướng phát triển không ngừng của xã hội, theo em những người không tự rèn luyện hoàn thiện bản thân sẽ

A.
bị mọi người khinh miệt.
B.
trở nên lạc hậu, thụt lùi.
C.
làm việc đạt hiệu quả cao.
D.
bị xã hội lên án.
Câu 15

Những việc làm nào dưới đây biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?

A.
Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường
B.
Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân
C.
Dễ làm, khó bỏ
D.
Học tập, làm việc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân c công bằng, văn minh.
Câu 16

Những việc làm nào dưới đây không biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?

A.
Luôn khắc phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sống
B.
Thắng không kiêu, bại không nản
C.
Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp
D.
Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân 
Câu 17

Những việc làm nào dưới đây không biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?

A.
Vượt khó trong học tập để tiến bộ không ngừng
B.
Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường
C.
Vận dụng những điều đã học vào thực tiễn
D.
Luôn sáng tạo trong lao động và trong hoạt động xã hội
Câu 18

Mỗi người đều có bản sắc riêng, vì vậy để hoàn thiện bản thân, trước tiên chúng ta không nên

A.
phát huy điểm mạnh của bản thân.
B.
quý trọng bản thân.
C.
tự tin vào bản thân.
D.
mặc cảm, tự ti về bản thân.
Câu 19

Để tiến hành tự hoàn thiện bản thân, trước tiên cần phải

A.
không cần phải làm gì cả.
B.
chuẩn bị về mặt tài chính.
C.
lên kế hoạch rèn luyện bản thân.
D.
tự nhận thức về bản thân.
Câu 20

Ý nào sau đây là việc chúng ta phải làm để tự rèn luyện bản thân?

A.
Đưa ra kế hoạch rèn luyện nhưng không thực hiện.
B.
Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện.
C.
Không kiên trì trong quá trình tự rèn luyện.
D.
Có thái độ thiếu tự tin, mặc cảm về bản thân.
Câu 21

Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói đến tinh thần tự rèn luyện, hoàn thiện bản thân?

A.
Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ.
B.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
C.
To vòng bụng, ngắn vòng đời.
D.
Cơm có bữa, chợ có chiều.
Câu 22

Sau khi tốt nghiệp đại học, nhờ giỏi giang, thông thạo ngoại ngữ lại năng động nên K đã giúp công ty B kí được nhiều hợp đồng bán hàng có giá trị. Ngoài những khoản tiền thưởng K còn luôn nhận được những lời khen và động viên từ lãnh đạo công ty. Trước những thành công của K, một số đồng nghiệp cùng phòng của công ty tỏ ra không thiện cảm với cô. Họ luôn tìm cách nói xấu cô, bảo cô là ngựa non háu đá. Hành vi của các đồng nghiệp K thể hiện:

A.
Hiếu thắng, hiếu chiến.
B.
Lòng ganh ghét và đố kị.
C.
Khắt khe với người khác.
D.
Luôn tự lập và tự chủ.
Câu 23

Biểu hiện nào dưới đây là tự hoàn thiện bản thân?

A.
Học hút thuốc lá.         
B.
 Tham gia đua xe.
C.
Không làm bài tập về nhà.        
D.
Học nấu ăn.
Câu 24

Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua

A.
Học tập.         
B.
Thực hành.   
C.
Rèn luyện.         
D.
Lao động.
Câu 25

Tự hoàn thiện bản thân là một phẩm chất quan trọng của người thanh niên trong xã hội hiện đại, giúp cho mỗi cá nhân

A.
Ngày một phát triển tốt hơn.         
B.
Ngay một khôn lớn hơn.
C.
Có cuộc sống tốt đẹp.             
D.
Ngày một văn minh tiến bộ.
Câu 26

Biết nhìn nhận đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm điểm mạnh, điểm yếu... của bản thân gọi là:

A.
tự hoàn thiện bản thân.            
B.
tự nhận xét về bản thân.
C.
tự phê bình về bản thân.               
D.
tự nhận thức về bản thân.
Câu 27

Tự nhận thức về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người

A.
Sống có ý chí.                        
B.
Tự nhận thức bản thân.
C.
Tự hoàn thiện bản thân.             
D.
Sống có mục đích.
Câu 28

Ai cũng cần tự hoàn thiện mình để phát triển và đáp ứng được

A.
Những mong muốn của bản thân.         
B.
Những đòi hỏi của xã hội.
C.
Niềm tin của mọi người.             
D.
Những nhu cầu của cuộc sống.
Câu 29

Câu nào dưới đây nói về tự hoàn thiện bản thân?

A.
Học một hiểu mười.         
B.
Năng nhặt chặt bị.
C.
Có chí thì nên.       
D.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Câu 30

Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?

A.
Đã là danh nhân không cần phải tự hoàn thiện bản thân.
B.
Người đã yếu kém thì dù cố gắng đến mấy cũng không được thừa nhận.
C.
Người không chịu hoàn thiện bản thân sẽ bị tụt hậu so với xã hội.
D.
Chỉ có những người có vấn đề về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.
Câu 31

Ý kiến nào dưới đây không nói về việc tự nhận thức bản thân?

A.
Hiểu đúng bản thân mới có lựa chọn chính xác.
B.
Tự đánh giá quá cao sẽ mắc sai lầm.
C.
Tự nhận thức bản thân là điều không dễ.
D.
Bản thân không cần phải tự đánh giá.
Câu 32

Để hoàn thiện bản thân, một chúng ta cần xác định cho mình

A.
Mục đích sống rõ ràng.    
B.
Chỗ dựa cần thiết.
C.
Công việc cụ thể.
D.
Phương tiện hiệu quả.
Câu 33

Nội dung nào dưới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân?

A.
Không ngừng học tập tu dưỡng.           
B.
Lười biếng, thiếu ý thức trong học tập.
C.
Rèn luyện, vượt lên khó khăn, trở ngại.   
D.
Khắc phục, sửa chữa khuyết điểm.
Câu 34

Điểm quan trọng nhất để tự hoàn thiện bản thân là cần xác định được

A.
Điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.      
B.
Sức mạnh của bản thân.
C.
Khả năng của bản thân.             
D.
Vẻ đẹp tâm hồn của bản thân.
Câu 35

Việc làm nào dưới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân?

A.
Mở rộng sản xuất, kinh doanh.       
B.
Chăm chỉ học tiếng Anh.
C.
Khắc phục tật nói ngọng.       
D.
Luyện viết chữ đẹp.
Câu 36

Mỗi người không ngừng tự hoàn thiện bản thân là nhằm

A.
trở nên giàu có.  
B.
được mọi người tôn trọng.
C.
làm hài lòng tất cả mọi người.        
D.
đáp ứng những đòi hỏi của xã hội.
Câu 37

Việc đánh giá thấp bản thân mình sẽ làm cho nhiều người trở nên

A.
e thẹn, nhút nhát. 
B.
tự cao, tự đại.
C.
khiêm tốn, nhường nhịn.       
D.
tự ti và mặc cảm.
Câu 38

Khẳng định nào dưới đây là đúng về tự hoàn thiện bản thân?

A.
Tự hoàn thiện bản thân là công việc riêng của các nhân.
B.
Tự hoàn thiện bản thân là công việc riêng của tập thể.
C.
Tự hoàn thiện bản thân là luôn đề cao giá trị bản thân.
D.
Tự hoàn thiện bản thân cần có sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xã hội.
Câu 39

Điều gì dưới đây quan trọng mà mỗi người cân có để tự hoàn thiện bản thân?

A.
Biết làm việc và nghỉ ngơi đúng kế hoạch đã định.
B.
Có điều kiện về kinh tế gia đình.
C.
Biết lập kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện và phấn đấu thực hiện.
D.
Có người giúp đỡ thường xuyên.
Câu 40

Bị bạn bè rủ rê, Minh thường hay ăn chơi lêu lổng, dẫn đến sao nhãng việc học hành. Được gia đình bạn bè khuyên nhủ, minh đã quyết tâm phấn đấu rèn luyện và trở thành một học sinh giỏi. Việc làm của Minh là biểu hiện phẩm chất nào dưới đây của học sinh?

A.
Tự phê bình và phê bình.             
B.
Tự nguyện, tự giác.
C.
Tự thay đổi tính cách.     
D.
Tự hoàn thiện bản thân.
Câu 41

Tự khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiên bộ hơn là biểu hiện

A.
tự nhận thức về bản thân.           
B.
 tự phê bình về bản thân.
C.
tự hoàn thiện bản thân.                 
D.
tự nhận xét về bản thân.
Câu 42

Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng mà cần phải:

A.
có quyết định đúng đắn.     
B.
qua rèn luyện.
C.
qua nhiều biến cố.            
D.
 có sự lựa chọn đúng đắn.
Câu 43

Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây?

A.
Tự hoàn thiện bản thân phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức.
B.
Tự hoàn thiện bản thân không làm mất đi bản sắc riêng của mình.
C.
Chỉ có những người có vấn đề về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.
D.
Tự hoàn thiện bản thân là việc cần thiết nhưng không dễ dàng.
Câu 44

Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện tự hoàn thiện bản thân?

A.
Học hỏi tất cả mọi người.
B.
Không ngừng học tập, tu dưỡng để ngày một tiến bộ.
C.
Tích cực lao động, sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm.
D.
Chăm học để có kết quả cao.
Câu 45

Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện tự hoàn thiện bản thân?

A.
Biết sửa chữa khuyết điểm.     
B.
Ham học hỏi.
C.
Rèn luyện sức khỏe.           
D.
Tự cao, tự đại.
Câu 46

Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?

A.
Mỗi người có những điểm mạnh, điểm yếu riêng.
B.
Mỗi người đều có mặt tốt và tự hào giống nhau.
C.
Mỗi người không ai giống nhau hoàn toàn.
D.
Mỗi người có hạn chế, yếu kém riêng của mình.
Câu 47

Câu nào dưới đây không nói về tự hoàn thiện bản thân?

A.
Miệng nam mô, bụng bồ dao găm.         
B.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
C.
Học thầy không tày học bạn.    
D.
 Học đi đôi với hành.
Câu 48

Không ngừng hoàn thiện bản thân có ý nghĩa đối với

A.
trẻ em.   
B.
người lớn.        
C.
học sinh.          
D.
tất cả mọi người.
Câu 49

Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện tự hoàn thiện bản thân?

A.
Khắc phục khuyết điểm.                  
B.
Tự quyết định mọi việc làm.
C.
Luôn đề cao bản thân.        
D.
Luôn làm theo ý người khác.
Câu 50

Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tự hoàn thiện bản thân?

A.
Cần có sự giúp đỡ của người thân.
B.
Việc riêng của mỗi cá nhân nên không can thiệp.
C.
Việc nhận thức đúng bản thân không dễ dàng.
D.
 Việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức.