THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #2847
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: Lớp 11 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2853

Ôn tập trắc nghiệm Chính sách quốc phòng và an ninh GDCD Lớp 11 Phần 4

Câu 1

Chọn câu đúng nhất. Dưới góc nhìn kinh tế, vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh? 

 

A.
Theo yêu cầu của nhà nước 
B.
Hiệu quả và tiết kiệm nhất
C.
Là đòi hỏi của kinh tế tri thức 
D.
Là yêu cầu của kinh tế nhiều thành phần
Câu 2

Hãy tìm câu đúng. Trong nền kinh tế nhiều thành phần cần chú trọng kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh ở loại hình nào? 

A.
Trong doanh nghiệp tư nhân 
B.
Trong toàn bộ nền kinh tế
C.
Trong doanh nghiệp liên doanh 
D.
Trong doanh nghiệp nhà nước
Câu 3

Tìm câu trả lời đúng nhất. Biện pháp kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong các trường học? 

A.
Trong từng ngành nghề 
B.
Trong từng vùng miền
C.
Trong từng chương trình, dự án 
D.
Trong từng nội dung môn học
Câu 4

Hãy tìm câu đúng nhất. Mục đích của giáo dục quốc phòng trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh ở các trường học? 

A.
Biết bảo vệ Tổ quốc bằng chuyên môn được đào tạo, tại nơi làm việc, trong mọi lúc 
B.
Làm cho sinh viên rèn luyện như bộ đội
C.
Chuẩn bị cho sinh viên ra trường 
D.
Làm cho sinh viên nắm được tri thức quân sự
Câu 5

Tìm câu trả lời đúng nhất. Từ khi nào loài người phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh? 

A.
Từ xã hội nô lệ 
B.
Từ xã hội phong kiến
C.
Từ xã hội tư sản 
D.
Từ khi xuất hiện xã hội loài người
Câu 6

Hãy tìm câu trả lời đúng. Hình thái kinh tế xã hội nào không có kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh? 

A.
Nô lệ, hoặc chưa có loài người 
B.
Phong kiến
C.
Tư sản 
D.
Xã hội chủ nghĩa
Câu 7

Tìm câu trả lời đúng. Quan hệ giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh? 

A.
Một chiều: kinh tế quyết định quốc phòng. 
B.
Không đồng đẳng giữa xây dựng và bảo vệ.
C.
Tất yếu, biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau 
D.
Quốc phòng – an ninh tạo mơi trường cho phát triển kinh tế – xã hội
Câu 8

Vai trò quyết định của kinh tế đối với quốc phòng là gì ? 

A.
Quyết định trình độ của nền quốc phòng   
B.
Quyết định nguồn gốc của nền quốc phòng
C.
Quyết định bản chất của nền quốc phòng.
D.
Tất cả đều đúng
Câu 9

Bện pháp cơ bản trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh hiện nay là gì? 

A.
Quán triệt thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược
B.
Tăng cường xây dựng, hoàn thiện khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)
C.
Tăng cường mở cửa, hội nhập 
D.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 10

Vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh? 

A.
Yêu cầu nội sinh của phát triển kinh tế – xã hội 
B.
Là điều kiện để chiến thắng trong chiến tranh
C.
Là động lực thúc đẩy xã hội phát triển 
D.
Là yêu cầu của an ninh quốc gia
Câu 11

Cơ sở lí luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh là gì? 

A.
Là cách phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và bảo vệ
B.
Là yêu cầu khách quan của xã hội có giai cấp và Nhà nước
C.
Quốc phòng có vai trò bảo vệ, kinh tế giữ vị trí quyết định. 
D.
Sự gắn kết giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong một thể thống nhất
Câu 12

Mục đích cao nhất của việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh là gì? 

A.
Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và sự nghiệp CNH, HĐH 
B.
Phát huy tốt nhất mọi tiềm năng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
C.
Tranh thủ sự hỗ trợ của các nước lớn cả về kinh tế và quân sự 
D.
Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ, Đảng, chính quyền
Câu 13

Lực lượng nòng cốt của chiến tranh nhân dân là gì? 

A.
Lực lượng vũ trang nhân dân 
B.
Bộ đội chủ lực
C.
Lực lượng kinh tế 
D.
Lực lượng địa phương
Câu 14

Chiến tranh nhân dân nhằm chống lại hành động xâm lược, phá hoại trên các mặt nào? 

A.
Kinh tế 
B.
Mọi mặt
C.
Chính trị 
D.
Văn hóa
Câu 15

 Vì sao phải tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? 

A.
Phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc 
B.
Vì nước ta còn nghèo
C.
Phát huy vai trò của các thành phần kinh tế 
D.
Đòi hỏi của hiện đại hóa quân đội
Câu 16

Đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì? 

A.
Đối phó được với chiến tranh thông thường
B.
Đối phó được với diễn biến hòa bình
C.
Đối phó được với mọi loại hình chiến tranh 
D.
Đối phó được với xung đột vũ trang
Câu 17

Bản chất của chiến tranh nhân dân là gì? 

A.
Kiểu tổ chức chiến tranh vô chính phủ 
B.
Kiểu tổ chức bảo vệ Tổ quốc của toàn dân
C.
Là xã hội hóa chiến tranh 
D.
Là chiến tranh tự phát của nhân dân
Câu 18

Tìm câu trả lời đúng. Những biện pháp cơ bản trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh hiện nay? 

A.
Quán triệt thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược 
B.
Tăng cường xây dựng, hoàn thiện khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)
C.
Tăng cường mở cửa, hội nhập 
D.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 19

Những quan điểm cơ bản của Đảng trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh hiện nay? 

A.
Phát huy mọi sức mạnh để vừa sản xuất vừa bảo vệ Tổ quốc.
B.
Là trách nhiệm của mọi ngành, mọi cấp. 
C.
Kết hợp ngay từ trong các chương trình, kế hoạch
D.
Tất cả đều đúng
Câu 20

Chọn câu đúng. Vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh? 

A.
Là động lực thúc đẩy xã hội phát triển 
B.
Là điều kiện để chiến thắng trong chiến tranh
C.
Yêu cầu nội sinh của phát triển kinh tế – xã hội 
D.
Là yêu cầu của an ninh quốc gia
Câu 21

Tìm câu trả lời đúng. Vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh? 

A.
Yêu cầu nội sinh của phát triển kinh tế – xã hội 
B.
Là điều kiện để chiến thắng trong chiến tranh
C.
Là động lực thúc đẩy xã hội phát triển 
D.
Là yêu cầu của an ninh quốc gia
Câu 22

Hãy tìm câu trả lời đúng nhất. Cơ sở lí luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh? 

A.
Là cách phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và bảo vệ
B.
Là yêu cầu khách quan của xã hội có giai cấp và Nhà nước
C.
Quốc phòng có vai trò bảo vệ, kinh tế giữ vị trí quyết định. 
D.
Sự gắn kết giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong một thể thống nhất
Câu 23

Chọn câu đúng nhất. Mục đích cao nhất của việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh? 

A.
Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và sự nghiệp CNH, HĐH
B.
Phát huy tốt nhất mọi tiềm năng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
C.
Tranh thủ sự hỗ trợ của các nước lớn cả về kinh tế và quân sự 
D.
Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ, Đảng, chính quyền
Câu 24

Tìm câu trả lời đúng. Lực lượng nòng cốt của chiến tranh nhân dân là? 

A.
Lực lượng vũ trang nhân dân   
B.
Bộ đội chủ lực
C.
Lực lượng kinh tế 
D.
Lực lượng địa phương
Câu 25

Chọn câu đúng nhất. Chiến tranh nhân dân nhằm chống lại hành động xâm lược, phá hoại trên các mặt? 

A.
Kinh tế 
B.
Mọi mặt
C.
Chính trị 
D.
Văn hóa
Câu 26

Tìm câu trả lời đúng. Vì sao phải tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? 

A.
Phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc 
B.
Vì nước ta còn nghèo
C.
Phát huy vai trò của các thành phần kinh tế 
D.
Đòi hỏi của hiện đại hóa quân đội
Câu 27

Để bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực kinh tế trong chiến tranh nhân dân cần? 

A.
Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực kinh tế
B.
Rèn luyện kĩ năng bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực này
C.
Hiện thực hóa pháp luật về quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ các cấp, các ngành
D.
Tất cả đều đúng
Câu 28

Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân gồm? 

A.
Lực lượng toàn dân đánh giặc 
B.
Lực lượng nhân dân đánh giặc
C.
Lực lượng vũ trang nhân dân
D.
Tất cả đều đúng
Câu 29

Quan điểm về chiến tranh nhân dân của Đảng ta là gì? 

A.
Toàn dân đánh giặc 
B.
Đánh lâu dài nhưng ra sức giành thắng lợi sớm
C.
Vừa chiến đấu vừa sản xuất
D.
Tất cả đều đúng
Câu 30

Chọn câu đúng. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam? 

A.
Đối phó được với chiến tranh thông thường 
B.
Đối phó được với diễn biến hòa bình
C.
Đối phó được với mọi loại hình chiến tranh 
D.
Đối phó được với xung đột vũ trang
Câu 31

Tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam? 

A.
Toàn dân 
B.
Toàn diện
C.
Hiện đại
D.
Tất cả đều đúng
Câu 32

Hãy tìm câu đúng. Bản chất của chiến tranh nhân dân là gì? 

A.
Kiểu tổ chức chiến tranh vô chính phủ 
B.
Kiểu tổ chức bảo vệ Tổ quốc của toàn dân
C.
Là xã hội hóa chiến tranh 
D.
Là chiến tranh tự phát của nhân dân
Câu 33

Ý nghĩa của việc phân vùng chiến lược là gì? 

A.
Để dễ quản lý  
B.
Để đề phòng địch
C.
Để tiện sử dụng 
D.
Để bảo vệ Tổ quốc tốt nhất
Câu 34

 Mục đích của việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì? 

A.
Răn đe địch 
B.
Ngăn đe địch
C.
Thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược 
D.
Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 35

 Tác dụng của nền quốc phòng toàn dân là gì ? 

A.
Có tác dụng trong phát triển kinh tế – xã hội hiện tại   
B.
Giành cho mai sau
C.
Thúc đẩy công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 
D.
Chờ chiến tranh
Câu 36

Vai trò của nền quốc phòng toàn dân là? 

A.
Là 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược 
B.
Thúc đẩy kinh tế phát triển
C.
Thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển 
D.
Giữ vững hoà bình ổn định
Câu 37

Tìm câu trả lời sai. Phương châm xây dựng nền quốc phòng toàn dân? 

A.
Độc lập tự chủ 
B.
Chỉ liên minh quân sự với các nước khác
C.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 
D.
Xây dựng ba thứ quân hùng mạnh
Câu 38

Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân được tiến hành trong các lĩnh vực nào dưới đây? 

A.
Kinh tế 
B.
Tất cả các ngành nghề, lĩnh vực
C.
Văn hoá 
D.
Quân sự
Câu 39

 Nền quốc phòng Việt Nam được xây dựng trên nền tảng tư tưởng nào sau đây? 

A.
Tư tưởng quân sự Việt Nam 
B.
Tư tưởng Hồ Chí Minh
C.
Chủ nghĩa Mác – Lênin 
D.
Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 40

Tiềm lực nào dưới đây quyết định sức mạnh vật chất và kĩ thuật của nền quốc phòng toàn dân? 

A.
Tiềm lực chính trị tinh thần 
B.
Tiềm lực khoa học công nghệ
C.
Tiềm lực quân sự 
D.
Tiềm lực kinh tế
Câu 41

 Lực lượng của nền quốc phòng toàn dân là gì? 

A.
Sức mạnh tổng hợp của toàn dân 
B.
Công an
C.
Các lực lượng vũ trang 
D.
Quân đội
Câu 42

Để xây dựng tốt nền quốc phòng toàn dân, cần giáo dục quốc phòng cho những đối tượng nào dưới đây? 

A.
Lực lượng vũ trang. 
B.
Thanh niên, sinh viên.
C.
Học sinh phổ thông. 
D.
Mọi đối tượng.
Câu 43

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong thời kỳ hoà bình, thì lực lượng nào đóng vai trò nòng cốt cho toàn dân đánh giặc? 

A.
Lực lượng vũ trang. 
B.
Lực lượng quân sự
C.
Lực lượng kinh tế. 
D.
Lực lượng văn hoá
Câu 44

Có ý kiến cho rằng: chiến tranh công nghệ cao đòi hỏi trình độ chuyên môn sâu, vì vậy nền quốc phòng toàn dân đã trở nên lạc hậu, điều đó có đúng không? 

A.
Ý nghĩa ngày càng cao. 
B.
Phải chuyên nghiệp hoá hoạt động quốc phòng.
C.
Chỉ mang ý nghĩa phong trào. 
D.
Hiện đại hoá tất nhiên phải chuyên môn hoá.
Câu 45

 Nội dung chính của sự gắn kết trong thế trận quốc phòng toàn dân là gì? 

A.
Thế trận kinh tế với thế trận quân sự  
B.
Thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân.
C.
Thế trận ngoại giao với thế trận quốc phòng, quân sự. 
D.
Thế trận chiến tranh nhân dân với thế trận quốc phòng toàn dân.
Câu 46

Tìm câu trả lời đúng. Ý nghĩa của việc phân vùng chiến lược? 

A.
Để dễ quản lý 
B.
Để đề phòng địch
C.
Để tiện sử dụng 
D.
Để bảo vệ Tổ quốc tốt nhất
Câu 47

Tìm câu trả lời đúng nhất. Mục đích của việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân? 

A.
Răn đe địch 
B.
Ngăn đe địch
C.
Thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược 
D.
Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 48

Chọn câu trả lời đúng. Tác dụng của nền quốc phòng toàn dân? 

A.
Có tác dụng trong phát triển kinh tế – xã hội hiện tại 
B.
Giành cho mai sau
C.
Thúc đẩy công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 
D.
Chờ chiến tranh
Câu 49

Tìm câu trả lời đúng. Vai trò của nền quốc phòng toàn dân? 

A.
Là 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược 
B.
Thúc đẩy kinh tế phát triển
C.
Thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển 
D.
Giữ vững hoà bình ổn định
Câu 50

 Phương châm xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì? 

A.
Độc lập tự chủ
B.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
C.
Xây dựng ba thứ quân hùng mạnh
D.
Tất cả đều đúng