THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Địa lý
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #3236
Lĩnh vực: Địa lý
Nhóm: Lớp 10 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3055

Ôn tập trắc nghiệm Địa lí các ngành công nghiệp Địa Lý Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Ngành công nghiệp nào sau đây được nhận định là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới ?

A.
Công nghiêp cơ khí .
B.
Công nghiệp năng lượng.
C.
Công nghiệp điện tử - tin học .
D.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 2

Ngành khai thác than được cho có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nhiên liệu cho

A.
Nhà máy chế biến thực phẩm.
B.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C.
Nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim.
D.
Nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân.
Câu 3

Ngành công nghiệp năng lượng được cho bao gồm những phân ngành nào sau đây ?

A.
Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.
B.
Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.
C.
Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.
D.
Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.
Câu 4

Ngành công nghiệp nào sau đây được cho là tiền đề cụ thể của tiến bộ khoa học kĩ thuật ?

A.
Luyện kim.
B.
Hóa chất.
C.
Năng lượng.
D.
Cơ khí.
Câu 5

Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành công nghiệp điện lực?

A.
Đẩy mạnh tiến bộ khoa học-kĩ thuật.
B.
Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.
C.
Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.
D.
Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.
Câu 6

Thomas Cook đã tổ chức chuyến du lịch đầu tiên bằng tàu lửa vào năm nào? 

A.
1875 
B.
1876
C.
1877 
D.
1878
Câu 7

Ông tổ của ngành du lịch lữ hành là ai ?

A.
Thomas Cook 
B.
Ferdinand Magellan
C.
William Clark 
D.
Christopher Columbus
Câu 8

Theo em với tính chất đa dạng của khí hậu, kết hợp với các tập đoan cây trồng, vật nuôi phong phú là cơ sở để phát triển ngành:

A.
Công nghiệp hóa chất
B.
Công nghiệp năng lượng.
C.
Công nghiệp chế biến thực phẩm.
D.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 9

Theo em ngành công nghiệp nào sau đây cần nhiều đến đội ngũ lao động kĩ thuật cao?

A.
Dệt – may.
B.
Giày – da.
C.
Công nghiệp thực phẩm.
D.
Điện tử - tin học.
Câu 10

Theo em vì sao công nghiệp dệt - may thúc đẩy nông nghiệp phát triển?

A.
Cung cấp nhu cầu tiêu dùng nâng cao đời sống nông thôn.
B.
Tiêu thụ những sản phẩm của nông nghiệp.
C.
Giải quyết việc làm cho nông dân.
D.
Giúp người nông dân có thêm thu nhập.
Câu 11

Theo em tại sao các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển?

A.
Đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa.
B.
Đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C.
Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển.
D.
Sự phân công lao động quốc tế.
Câu 12

Theo em vì sao sự phát triển của ngành hóa chất lại tạo điều kiện sử dụng các tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lý hơn?

A.
Có thể sản xuất được nhiều sản phẩm mới chưa từng có trong tự nhiên.
B.
Có khả năng tận dụng được những phế liệu của ngành khác.
C.
Nguồn nguyên liệu cho ngành hóa chất rất đa dạng.
D.
Sản phẩm của ngành hóa chất rất đa dạng.
Câu 13

Các nước phát triển thường có ưu thế để phát triển ngành cơ khí vì

1. Có nguồn lao động có tay nghề cao.

2. Có vốn đầu tư và trình độ kỹ thuật phát triển.

3. Có nguồn nguyên liệu dồi dào.

4. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế.

Theo em các ý trên có tất cả bao nhiêu ý đúng?

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 14

Theo em phát triển công nghiệp nào sau đây tác động tới sự phát triển của ngành công nghiệp hóa chất?

A.
Dệt may.
B.
Luyện kim.
C.
Cơ khí.
D.
Năng lượng.
Câu 15

Theo em tại sao các ngành dệt, nhuộm, sản xuất giấy thường phân bố gần nguồn nước?

A.
Tiện để tiêu thụ sản xuất.
B.
Các ngành này sử dụng nhiều nước.
C.
Tiện cho các ngành này khi đưa nguyên liệu vào sản xuất.
D.
Nước là phụ gia không thể thiếu.
Câu 16

Theo em vì sao ngành công nghiệp dệt – may, da – giày thường phân bố ở những nơi có nguồn lao động dồi dào?

A.
Ngành này đòi hỏi nhiều lao động có trình độ.
B.
Ngành này đòi hỏi nhiều lao động có chuyên môn sâu.
C.
Ngành này sử dụng nhiều lao động nhưng không đòi hỏi trình độ công nghệ.
D.
Sản phẩm của ngành này phục vụ ngay cho người lao động.
Câu 17

Theo em phát triển công nghiệp dệt - may sẽ có tác động mạnh tới ngành công nghiệp nặng nào sau đây?

A.
Hóa chất.
B.
Luyện kim.
C.
Cơ khí.
D.
Năng lượng.
Câu 18

Công nghiệp dệt thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì

1. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

2. Có lao động dồi dào, đáp ứng nhu cầu lớn về nhân công.

3. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn vì có dân số đông.

4. Có trình độ khoa học kĩ thuật cao.

Theo em các ý trên có tất cả bao nhiêu ý đúng?

A.
4
B.
2
C.
1
D.
3
Câu 19

Theo em ngành công nghiệp nào sau đây có quy luật phân bố khác biệt nhất trong các ngành công nghiệp được nêu ra?

A.
Công nghiệp thực phẩm.
B.
Công nghiệp điện tử - tin học.
C.
Công nghiệp năng lượng.
D.
Công nghiệp luyện kim.
Câu 20

Theo em ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến cho ngành công nghiệp dệt thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển?

A.
Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
B.
Có lao động dồi dào, đáp ứng nhu cầu lớn về nhân công.
C.
Có thị trường tiêu thụ rộng lớn vì có dân số đông.
D.
Có trình độ khoa học kĩ thuật cao.
Câu 21

Theo em vì sao ngành công nghiệp cơ khí được xem là quả tim của công nghiệp nặng?

A.
Cung cấp các công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế.
B.
Cung cấp nguyên nhiên liệu cho tất cả các ngành kinh tế.
C.
Có giá trị xuất khẩu.
D.
Tạo được công ăn việc làm cho phần lớn người lao động.
Câu 22

Theo em sự phân bố của ngành công nghiệp nào sau đây không phụ thuộc chặt chẽ vào vị trí nguồn nguyên liệu

A.
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
B.
Công nghiệp điện tử - tin học.
C.
Công nghiệp khai thác khoáng sản.
D.
Công nghiệp luyện kim.
Câu 23

Theo em ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thường gắn chặt với ngành

A.
giao thông vận tải.
B.
thương mại.
C.
du lịch.
D.
nông nghiệp.
Câu 24

Theo em các ngành công nghiệp như dệt may, giầy da, công nghiệp thực phẩm thường phân bố ở khu vực nào dưới đây?

A.
Khu vực thành thị.
B.
Khu vực nông thôn.
C.
Khu vực ven thành phố lớn.
D.
Khu vực tâp trung đông dân cư.
Câu 25

Theo em ngành công nghiệp nào sau đây thường gắn chặt với nông nghiệp?

A.
Cơ khí.
B.
Hóa chất.
C.
Dệt may.
D.
Chế biến thực phẩm.
Câu 26

Theo em ý nào sau đây không khải là đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học?

A.
Gây ô nhiễm môi trường không khí.
B.
Không chiếm diện tích rộng.
C.
Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
D.
Yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.
Câu 27

Theo em ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở mọi quốc gia trên thế giới?

A.
Công nghiệp thực phẩm.
B.
Công nghiệp điện tử - tin học.
C.
Công nghiệp luyện kim.
D.
Công nghiệp năng lượng.
Câu 28

Theo em ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là:

A.
Luyện kim.
B.
Cơ khí.
C.
Hoá chất.
D.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 29

Theo em ý nào sau đây không khải là đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học?

A.
Ít gây ô nhiễm môi trường.
B.
Không chiếm diện tích rộng.
C.
Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
D.
Không yêu cầu cao về trình độ lao động.
Câu 30

Theo em ngành công nghiệp mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của thế giới là:

A.
Dệt.
B.
Cơ khí.
C.
Năng lượng.
D.
Hóa chất.
Câu 31

Theo em ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một nước?

A.
Công nghiệp cơ khí.
B.
Công nghiệp hóa chất.
C.
Công nghiệp điện tử - tin học.
D.
Công nghiệp năng lượng.
Câu 32

Theo em ngành công nghiệp nào sau đây thường được phát triển ở nơi có dân cư đông:

A.
Cơ khí.
B.
Sản xuất hàng tiêu dùng.
C.
Hóa chất.
D.
Năng lượng.
Câu 33

Theo em ngành công nghiệp nào sau đây có mặt ở mọi quốc gia trên thế giới?

A.
Dệt may.
B.
Giày da.
C.
Thực phẩm.
D.
Nhựa, thủy tinh.
Câu 34

Theo em ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở

A.
Châu Âu và châu Á.
B.
Mọi quốc gia trên thế giới.
C.
Châu Phi và châu Mĩ.
D.
Châu Đại Dương và châu Á.
Câu 35

Theo em nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành

A.
Khai thác gỗ, khai thác khoáng sản.
B.
Khai thác khoáng sản, thủy sản.
C.
Trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
D.
Khai thác gỗ, chăn nuôi và thủy sản.
Câu 36

Theo em trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản là guyên liệu chủ yếu của công nghiệp: 

A.
Công nghiệp thực phẩm.
B.
Công nghiệp điện tử - tin học. 
C.
Công nghiệp luyện kim. 
D.
Công nghiệp năng lượng.
Câu 37

Theo em ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không chịu ảnh hưởng nhiều bởi

A.
nguyên liệu.
B.
thị trường.
C.
Lao động.
D.
chi phí vận tải.
Câu 38

Theo em ngành nào sau đây có thể phát triển mạnh ở các nước đang phát triển?

A.
Cơ khí máy công cụ.
B.
Cơ khí hàng tiêu dùng.
C.
Cơ khí chinh xác.
D.
Cơ khí thiết bị toàn bộ.
Câu 39

Theo em ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi

A.
Việc sử dụng nhiên liệu, chi phí vận chuyển.
B.
Thời gian và chi phí xây dựng tốn kém.
C.
Lao động, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
D.
Nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ.
Câu 40

Theo em ô tô, máy may là sản phẩm của ngành nào dưới đây?

A.
Cơ khí thiết bị toàn bộ.
B.
Cơ khí máy công cụ.
C.
Cơ khí hàng tiêu dùng.
D.
Cơ khí chính xác.
Câu 41

Theo em quốc gia và khu vực nào sau đây đứng đầu thế giới về lĩnh vực công nghiệp điện tử - tin học?

A.
ASEAN, Ca-na-da, Ấn Độ.
B.
Hoa Kì, Nhật Bản, EU.
C.
Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Xin-ga-po.
D.
Hoa Kì, Trung Quốc, Nam Phi.
Câu 42

Theo em Hoa Kì, Nhật Bản, EU là các quốc gia và khu vực đứng đầu thế giới về lĩnh vực

A.
công nghiệp điện tử - tin học.
B.
khai thác than.
C.
Khai thác dầu.
D.
Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 43

Theo em ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở

A.
Châu Âu và châu Á.
B.
Mọi quốc gia trên thế giới.
C.
Châu Phi và châu Mĩ.
D.
Châu Đại Dương và châu Á.
Câu 44

Theo em sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm không bao gồm ?

A.
Hàng dệt - may, da giầy, nhựa.
B.
Thịt, cá hộp và đông lạnh.
C.
Rau quả sấy và đóng hộp.
D.
Sữa, rượu, bia, nước giải khát.
Câu 45

Theo em sự phát triển của công nghiệp thực phẩm sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành nào sau đây ?

A.
Luyện kim.  
B.
Nông nghiệp.
C.
Xây dựng. 
D.
Khai thác khoáng sản.
Câu 46

Theo em nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành

A.
Khai thác gỗ, khai thác khoáng sản.
B.
Khai thác khoáng sản, thủy sản.
C.
Trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
D.
Khai thác gỗ, chăn nuôi và thủy sản.
Câu 47

Theo em trên thế giới, các nước có ngành dệt - may phát triển là:

A.
Liên bang Nga, U-gan-đa, Nam Phi, Tây Ban Nha.
B.
Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản.
C.
Mê-hi-cô, Hàn Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
D.
A-rập Xê-út, Ê-ti-ô-pi-a, Kê-ni-a, Xu-đăng.
Câu 48

Theo em ngành dệt - may hiện nay được phân bố

A.
Chủ yếu ở châu Âu.
B.
Chủ yếu ở châu Á.
C.
Chủ yếu ở châu Mĩ.
D.
Ở nhiều nước trên thế giới.
Câu 49

Theo em cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới được đánh dấu bởi sự ra đời của

A.
Ô tô  
B.
Máy dệt.
C.
Máy bay   
D.
Máy hơi nước.
Câu 50

Theo em phát triển công nghiệp dệt - may sẽ có tác động mạnh tới ngành công nghiệp nặng nào sau đây ?

A.
Hóa chất.  
B.
Luyện kim.   
C.
Cơ khí.    
D.
Năng lượng.