THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Địa lý
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #3243
Lĩnh vực: Địa lý
Nhóm: Lớp 10 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3740

Ôn tập trắc nghiệm Địa lí các ngành công nghiệp Địa Lý Lớp 10 Phần 5

Câu 1

Khai thác than thường được phân bố ở vị trí nào sau đây?

A.
Ở các nước có khí hậu ôn hòa.
B.
Ở các nước có trữ lượng than lớn.
C.
Ở các nước có thị trương tiêu thụ lớn.
D.
Ở các nước có lực lượng lao động dồi dào.
Câu 2

Than không được sử dụng vào mục đích nào sau đây?

A.
Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện.
B.
Nguyên liệu cho ngành công nghiệp luyện kim.
C.
Nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa học, dược phẩm.
D.
Nguyên liệu cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 3

Khai thác than, khai thác dầu khí, công nghiệp điện lực nằm trong hệ thống công nghiệp nào sau đây?

A.
Công nghiệp cơ khí.
B.
Công nghiệp luyện kim.
C.
Công nghiệp năng lượng.
D.
Công nghiệp điện tử - tin học.
Câu 4

Ý nào dưới đây là đúng khi nói về sản lượng dầu mỏ trên thế giới ?

A.
Có sản lượng liên tục tăng.
B.
Sản lượng khai thác không ổn định.
C.
Sản lượng khai thác liên tục giảm.
D.
Sản lượng khai thác ổn định.
Câu 5

Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950 – 2013

Sản lượng điện trên thế giới tăng nhanh không phải do

A.
Nhu cầu rất lớn cho sinh hoạt và sản xuất trên thế giới.
B.
Có nhiều nguồn sản xuất điện.
C.
Ngành này có hiệu quả kinh tế thấp.
D.
Nhiều nhà máy điện có công suất lớn ra đời
Câu 6

Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950 – 2013

Nhận xét nào dưới đây là đúng về tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của thế giới thời kì 1950 – 2013 ?

A.
Than có tốc độ tăng trưởng không ổn định qua các năm.
B.
Đào mỏ có tốc độ tăng liên tục qua các năm.
C.
Điện có tốc độ tăng nhanh nhất.
D.
Thép có tốc độ tăng thấp nhất.
Câu 7

Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950 – 2013

Nếu lấy năm 1950 = 100%, tốc độ tăng trưởng các sản phẩm trên năm 2013 lần lượt là

A.
376,9% ; 705,5% ; 2199,4% ; 460,3%.
B.
291,2% ; 746,5% ; 1535,8% ; 460,35%.
C.
331,0% ; 691,2% ; 2199,4% ; 621,7%.
D.
376,9% ; 705,55 ; 2393,1% ; 737,0%.
Câu 8

Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950 – 2013

Nếu lấy năm 1950 = 100%, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện của thế giới qua các năm lần lượt là :

A.
143,0% ; 186,1% ; 291,2% ; 331,0% ; 376,9.
B.
201,1% ; 636,9% ; 726,5 % ; 691,2% ; 705,5.
C.
238,3% ; 1223,6% ; 1535,8% ; 2199,4% ; 2393,1%.
D.
183,1% ; 407,4% ; 460,3% ; 621,7% ; 737,0%.
Câu 9

Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950 – 2013

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của thế giới thời kì 1950 – 2013, dạng biểu đồ thích hợp nhất là

A.
Biểu đồ cột.    
B.
 Biểu đồ đường.
C.
Biểu đồ miền.     
D.
Biểu đồ tròn.
Câu 10

Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950 – 2013

Để thể hiện sản lượng điện và thép của thế giới thời kì 1950 – 2013, dạng biểu đồ thích hợp nhất là

A.
Biểu đồ cột hoặc đường.
B.
Biểu đồ trơn.
C.
Biểu đồ miền.
D.
Biểu đồ kết hợp (cột, đường).
Câu 11

Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950 – 2013

Để thể hiện sản lượng than và dầu mỏ của thế giới thời kì 1950 – 2013, dạng biểu đồ thích hợp nhất là

A.
Biểu đồ cột ghép.     
B.
Biểu đồ trơn.
C.
Biểu đồ miền.     
D.
Biểu đồ đường.
Câu 12

Cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới được đánh dấu bởi sự ra đời của

A.
Ô tô.
B.
Máy dệt.
C.
Máy bay. 
D.
Máy hơi nước.
Câu 13

Phát triển công nghiệp dệt - may sẽ có tác động mạnh tới ngàng công nghiệp nặng nào sau đây ?

A.
Hóa chất.    
B.
Luyện kim.    
C.
Cơ khí.   
D.
Năng lượng.
Câu 14

Ngành công nghiệp nào sau đây là ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ?

A.
Nhựa.     
B.
Da giầy.
C.
Dệt-may.    
D.
Sành-sứ - thủy tinh.
Câu 15

Ý nào dưới đây không phải là vai trò của ngàng công ngiệp sản xuất hàng tiêu dùng ?

A.
Giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động.
B.
Nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
C.
Không có khả năng xuất khẩu.
D.
 Phục vụ cho nhu cầu con người.
Câu 16

Quốc gia và khu vực nào sau đây đứng đầu thế giới về lĩnh vực công nghiệp điện tử - tin học ?

A.
ASEAN, Ca-na-da, Ấn Độ .
B.
Hoa Kì, Nhật Bản, EU.
C.
Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Xin-ga-po.
D.
Hoa Kì, Trung Quốc, Nam Phi.
Câu 17

Thiết bị công nghệ, phần mềm là sản phẩm của nhóm ngành công nghiệp điện tử - tin học nào sau đây ?

A.
Máy tính.
B.
Thiết bị điện tử.
C.
Điện tử tiêu dùng.
D.
Thiết bị viễn thông.
Câu 18

Sản phẩm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học bao gồm :

A.
Máy công cụ, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông.
B.
Thiết bị điện tử, máy cắt gọt kim loại, máy tính.
C.
Máy tinh, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng, thiết bị viễn thông.
D.
Thiết bị viễn thông, thiết bị điện tử, máy cắt gọt kim lại, máy tính.
Câu 19

Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của ngàng công nghiệp điện tử - tin học.

A.
Ít gây ô nhiễm môi trường.
B.
Không chiếm diện tích rộng.
C.
Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
D.
Không yêu cầu cao về trình độ lao động.
Câu 20

Cho biểu đồ

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây ?

A.
Sản lượng điện trên thế giới năm 2002 và năm 2015.
B.
Cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới năm 2002 và năm 2015.
C.
Cơ cấu sản lượng điện bình quân đầu người thế giới năm 2002 và năm 2015.
D.
Cơ cấu sản lượng điện thế giới năm 2002 và năm 2015.
Câu 21

Nước nào sau đây có sản lượng điện bình quân theo đầu người lớn ?

A.
Na-uy.  
B.
Trung Quốc.   
C.
Ấn Độ.   
D.
Cô-oét.
Câu 22

Sản lượng điện trên thế giới tập trung chủ yếu ở các nước

A.
Có tiềm năng dầu khí lớn.
B.
Phát triển và những nước công nghiệp mới.
C.
Có trữ lượng than lớn.
D.
Có nhiều sông lớn.
Câu 23

Nhìn vào sản lượng điện bình quân theo đầu người có thể đánh giá được

A.
Tiềm năng thủy điện của một nước.
B.
Sản lượng than khai thác của một nước.
C.
Tiềm năng dầu khí của một nước.
D.
Trình độ phát triển và văn minh của đất nước.
Câu 24

Nước nào sau đây có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn ?

A.
Hoa Kì.     
B.
 A-rập Xê-út.
C.
 Việt Nam.     
D.
Trung Quốc.
Câu 25

Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây ?

A.
Bắc Mĩ.    
B.
Châu Âu.
C.
Trung Đông.     
D.
Châu Đại Dương.
Câu 26

Ở nước ta, vùng than lớn nhất hiện đang khai thác là

A.
Lạng Sơn.   
B.
Hòa Bình.   
C.
 Quảng Ninh.   
D.
Cà Mau.
Câu 27

Những nước có sản lượng khai thác than lớn là những nước

A.
Đang phát triển.
B.
Có trữ lượng than lớn.
C.
Có trữ lượng khoáng sản lớn.
D.
Có trình độ công nghệ cao.
Câu 28

Loại than nào sau đây có trữ lượng lớn nhất thế giới ?

A.
Than nâu.   
B.
Than đá.   
C.
Than bùn.   
D.
Than mỡ.
Câu 29

Ở nước ta, ngàng nghiệp nào cần được ưu tiên đi trước một bước ?

A.
Điện lực.
B.
Sản xuất hàng tiêu dùng.
C.
Chế biến dầu khí.
D.
Chế biến nông-lâm-thủy sản.
Câu 30

Ý nào sau đây không phải là vai trò của nhanh công nghiệp điện lực ?

A.
Đẩy mạnh tiến bộ khoa học-kĩ thuật.
B.
 Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.
C.
Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.
D.
Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.
Câu 31

Từ dầu mỏ người ta có thể sản xuất ra được nhiều loại như:

A.
Hóa phẩm, dược phẩm.
B.
Hóa phẩm, thực phẩm.
C.
Dược phẩm, thực phẩm.
D.
Thực phẩm, mỹ phẩm.
Câu 32

Tại sao ngành luyện kim màu thường phát triển mạnh ở các nước phát triển?

A.
Đòi hỏi lớn về vốn đầu tư.
B.
Qui trình công nghệ phức tạp.
C.
Nhu cầu sử dụng lớn.
D.
Trình độ người lao động chất lượng.
Câu 33

Vì sao sản lượng than trên thế giới có xu hướng tăng lên?

A.
Than ngày càng được sử dụng nhiều trong công nghiệp hóa chất.
B.
Nhu cầu về điện ngày càng tăng trong khi than đá lại có trữ lượng lớn.
C.
Nhu cầu điện ngày càng tăng trong khi than đá ít gây ô nhiễm môi trường.
D.
Nguồn dầu mỏ đã cạn kiệt, giá dầu trên thế giới lại quá cao.
Câu 34

Vì sao ngành điện nguyên tử rất tiện lợi nhưng lại chậm phát triển?

A.
Thiếu nguồn nguyên liệu để sản xuất.
B.
Đòi hỏi vốn và trình độ kỹ thuật cao.
C.
Chưa thật sự đảm bảo an toàn.
D.
Vốn đầu tư lớn, ít quốc gia có thể sản xuất.
Câu 35

Vì sao ngành công nghiệp dệt – may, da – giày thường phân bố ở những nơi có nguồn lao động dồi dào?

A.
Ngành này đòi hỏi nhiều lao động có trình độ.
B.
Ngành này đòi hỏi nhiều lao động có chuyên môn sâu.
C.
Ngành này sử dụng nhiều lao động nhưng không đòi hỏi trình độ công nghệ.
D.
Sản phẩm của ngành này phục vụ ngay cho người lao động.
Câu 36

Cho bảng số liệu sau:

Trong các giai đoạn trên, giai đoạn nào tăng nhiều nhất?

A.
1950 – 1960.
B.
1990 – 2003.
C.
1970 – 1980.
D.
1960 – 1970.
Câu 37

Tại sao các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển?

A.
Đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao.
B.
Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển.
C.
Đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa.
D.
Do sự phân công lao động quốc tế.
Câu 38

Vì sao ngành công nghiệp cơ khí được xem là quả tim của công nghiệp nặng?

A.
Cung cấp các công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế.
B.
Cung cấp nguyên nhiên liệu cho tất cả các ngành kinh tế.
C.
Có giá trị xuất khẩu và mang lại ngoại tệ ngày càng cao.
D.
Tạo được công ăn việc làm cho phần lớn người lao động.
Câu 39

Đâu không phải nguyên nhân khiến cho ngành công nghiệp dệt thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển?

A.
Có thị trường tiêu thụ rộng lớn vì có dân số đông.
B.
Có trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C.
Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
D.
Có lao động dồi dào, đáp ứng nhu cầu lớn về nhân công.
Câu 40

Ở nước ta, ngành công nghiệp nào sau đây cần ưu tiên đi trước một bước?

A.
Điện lực.
B.
Sản xuất hàng tiêu dùng.
C.
Chế biến dầu khí.
D.
Chế biến nông-lâm-thủy sản.
Câu 41

Sự phát triển của công nghiệp thực phẩm sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành nào sau đây ?

A.
Luyện kim.
B.
Nông nghiệp.
C.
Xây dựng.
D.
Khai thác khoáng sản.
Câu 42

Ngành công nghiệp dệt-may,da-giày thường phân bố ở những nơi có nguồn lao động dồi dào vì

A.
ngành này đòi hỏi nhiều lao động có sức thể lực tốt và khả năng thích ứng nhanh.
B.
ngành này đòi hỏi nhiều lao động có trình độ chuyên môn cao.
C.
sử dụng nhiều lao động nhưng không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao.
D.
sản phẩm của ngành này phục vụ ngay cho người lao động.
Câu 43

Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp khai thác là

A.
bao giờ cũng gắn với vùng nguyên liệu.
B.
gắn với những nơi giao thông phát triển để dễ vận chuyển.
C.
gắn với thị trường tiêu thụ.
D.
nằm thật xa khu dân cư.
Câu 44

Ngành công nghiệp thực phẩm thường đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu và giá trị sản xuất công nghiệp ở

A.
các nước phát triển.
B.
các nước đang phát triển.
C.
các nước Nics.
D.
hầu hết các nước trên thế giới.
Câu 45

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm

A.
thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.
B.
dệt-may, chế biến sữa, sành-sứ - thủy tinh.
C.
nhựa, sành-sứ - thủy tinh, nước giải khát.
D.
dệt-may, da giày, nhựa, sanh-sứ - thủy tinh.
Câu 46

Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học.

A.
Ít gây ô nhiễm môi trường.
B.
Không chiếm diện tích rộng.
C.
Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
D.
Không yêu cầu cao về trình độ lao động.
Câu 47

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới qua các năm

(Đơn vị: %)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới trong 2 năm?

A.
Tròn.
B.
Miền.
C.
Đường.
D.
Cột.
Câu 48

Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật hiện đại đã làm cho cơ cấu sử dụng năng lượng biến đổi theo hướng:

A.
Than đá giảm nhanh để nhường chỗ cho dầu mỏ và khí đốt.
B.
Than đá, dầu khí đang dần từng bước nhường chỗ cho thủy năng, năng lượng hạt nhân và các nguồn năng lượng khác.
C.
Thủy điện đang thay thế dần cho nhiệt điện.
D.
Nguồn năng lượng Mặt Trời, nguyên tử, sức gió đang thay thế cho củi, than đá, dầu khí.
Câu 49

Ở nước ta hiện nay, dầu mỏ đang khai thác nhiều ở vùng nào ?

A.
Đồng bằng sông Hồng.
B.
Bắc Trung Bộ.
C.
Đông Nam Bộ.
D.
Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 50

Phát triển công nghiệp dệt - may sẽ có tác động mạnh tới ngành công nghiệp nặng nào sau đây ?

A.
Hóa chất.
B.
Luyện kim.
C.
Cơ khí.
D.
Năng lượng.