THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Địa lý
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #3408
Lĩnh vực: Địa lý
Nhóm: Lớp 10 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4658

Ôn tập trắc nghiệm Môi trường và sự phát triển bền vững Địa Lý Lớp 10 Phần 3

Câu 1

Theo em sự phát triển bền vững của môi trường là khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên:

A.
 Hợp lý, ổn đinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B.
Tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C.
Cho sự phát triển hôm nay và tạo nền tảng cho phát triển tương lai.
D.
Sử dụng sạch nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân tạo.
Câu 2

Theo em sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường để cho sự phát triển của xã hội hôm nay không làm hạn chế cho sự phát triển của ngày mai, phải tạo nền tảng cho sự phát triển tương lai gọi là

A.
Sự phát triển bền vững.
B.
Mục tiêu phát triển bền vững.
C.
Định hướng phát triển bền vững.
D.
Giải pháp phát triển bền vững.
Câu 3

Theo em ở nhóm nước đang phát triển các hoạt động đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng lấy củi, lấy lâm sản xuất khẩu đã làm cho

A.
Tài nguyên rừng bị suy giảm, hoang mạc hóa ngày càng phổ biến.
B.
 Tài nguyên rừng phong phú hơn, hoang mạc hóa ngày càng phổ biến.
C.
Tài nguyên rừng bị suy giảm, hoang mạc hóa ngày càng thu hẹp.
D.
Tài nguyên rừng không biến đổi, hoang mạc hóa không xảy ra.
Câu 4

Theo em con người khi tác động vào môi trường sẽ làm cho môi trường có đặc điểm nào dưới đây?

A.
Biến đổi.
B.
 Biến mất.
C.
Không biến đổi.
D.
Không biến mất.
Câu 5

Theo em vòng luẩn quẩn: Sự chậm phát triển – Ô nhiễm môi trường – Bùng nổ dân số là đặc trưng của các quốc gia nào dưới đây?

A.
Phát triển
B.
Đang phát triển
C.
Chậm phát triển.
D.
Công nghiệp mới
Câu 6

Theo em các nước nào sau đây gỗ được khai thác để lấy củi?

A.
Châu Phi, châu Á, Nam Mĩ.
B.
Châu Phi, châu Á, Nam Cực.
C.
Châu Á, Nam Cực, Châu Âu.
D.
Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ôxtraylia.
Câu 7

Theo em các quốc gia như EU, Nhật Bản, Hoa Kì có đặc điểm chung là

A.
Sử dụng nhiều loại năng lượng mới nhất.
B.
Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
C.
Là trung tâm phát tán khí thải lớn của thế giới.
D.
Ít phát tán khí thải so với trung bình của thế giới.
Câu 8

Theo em vấn đề môi trường gắn với hoạt động công nghiệp là của nhóm nước nào sau đây?

A.
Phát triển.
B.
Đang phát triển.
C.
Chậm phát triển.
D.
Công nghiệp mới.
Câu 9

Theo em cơ sở của phát triển bền vững không phải là

A.
Giảm đến mức thấp của sự cạn kiệt tài nguyên môi trường.
B.
Sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.
C.
Bảo tồn tính đa dạng sinh học, quản lí tốt phương thức và mức độ sử dụng.
D.
Bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi lại các môi trường đã bị suy thoái.
Câu 10

Theo em ý nào dưới đây là nguyên nhân làm cho diện tích đất trồng, đồi núi trọc tăng nhanh và thúc đẩy quá trình hoang mạc hóa ở các nước đang phát triển ?

A.
Đẩy mạnh hoạt động nuôi trồng rừng.
B.
Đốt nương làm rẫy,phá rừng để lấy gỗ,củi,mở rộng diện tích canh tác và đồng cỏ.
C.
Phát triển du lịch sinh thái.
D.
Phát triển công nghiệp và đô thị.
Câu 11

Theo em nguồn xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ ở các nước Tây Á, nhiều nước châu Phi và Mĩ La Tinh là

A.
Gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ.
B.
Sản phẩm cây công nghiệp chế biến từ gỗ.
C.
Khoáng sản thô và đã qua chế biến.
D.
Các sản phẩm từ ngành chăn nuôi.
Câu 12

Theo em nguyên nhân làm cho môi trường ở các nước đang phát triển thêm phức tạp là

A.
Bùng nổ dân số trong nhiều năm.
B.
Chậm phát triển về kinh tế - xã hội.
C.
Chiến tranh và xung đột triền miên.
D.
Nhiều công ti xuyên quốc gia dã chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm sang các nước, đang phát triển.
Câu 13

Theo em ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng ?

A.
Nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
B.
Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật.
C.
Hậu quả chiến tranh và xung đột triền miên.
D.
Gánh nặng nợ nước ngoài, sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói.
Câu 14

Theo em các trung tâm phát tán khí thải lớn nhất của thế giới là

A.
Các nước EU, Nhật Bản, Hoa Kì.
B.
Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc.
C.
Các nước ở Mĩ La tinh, châu Phi.
D.
Các nước ở châu Á, châu Phi, Mĩ La tinh.
Câu 15

Theo em những vấn đề môi trường của các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động môi trường do sự

A.
Phát triển du lịch.
B.
Phát triển nông nghiệp.
C.
Phát triển công nghiệp.
D.
Phát triển ngoại thương.
Câu 16

Theo em hội nghị nào thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường ?

A.
Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất.
B.
Hội nghị các nước ASEAN.
C.
Hội nghị Cộng đồng Pháp ngữ.
D.
Hội nghị Thượng đỉnh G20.
Câu 17

Theo em ý nào sau đây không phải là nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở Việt Nam ?

A.
Con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.
B.
Phát triển song hành với đảm bảo an ninh lương thực, năng lượng.
C.
Quá trình phát triển phải đảm bảo một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.
D.
Giảm thiểu phát thải các chất khí vào môi trường thông qua việc giảm bớt sản xuất công nghiệp.
Câu 18

Theo em mục tiêu của phát triển bền vững là đảm bảo cho con người có

A.
Đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, môi trường sống lanh mạnh.
B.
Đời sống vật chát, tinh thần ngày càng đầy đủ.
C.
Sức khỏe và tuổi thọ ngày càng cao.
D.
Môi trường sống an toàn, mở rộng.
Câu 19

Theo em sự hạn chế của các nguồn tài nguyên thể hiện rõ nhất ở tài nguyên

A.
Khí hậu.   
B.
Đất.  
C.
Khoáng sản.  
D.
Nước.
Câu 20

Theo em thử thách lớn nhất của loài người trong quá trình phát triển hiện nay là

A.
Xung đột chính trị xảy ra khắp nơi.
B.
Nhiều tài nguyên đang bị cạn kiệt, trong khi sản xuất xã hội không ngừng được mở rộng.
C.
Bệnh dịch, nạn thiếu lương thực ngày càng tăng.
D.
Ô nhiễm môi trường nước và không khí ngày càng tăng.
Câu 21

Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở Việt Nam ?

A.
Con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.
B.
Phát triển song hành với đảm bảo an ninh lương thực, năng lượng.
C.
Quá trình phát triển phải đảm bảo một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.
D.
Giảm thiểu phát thải các chất khí vào môi trường thông qua việc giảm bớt sản xuất công nghiệp.
Câu 22

Thử thách lớn nhất của loài người trong quá trình phát triển hiện nay là

A.
Xung đột chính trị xảy ra khắp nơi.
B.
Nhiều tài nguyên đang bị cạn kiệt, trong khi sản xuất xã hội không ngừng được mở rộng.
C.
Bệnh dịch, nạn thiếu lương thực ngày càng tăng.
D.
Ô nhiễm môi trường nước và không khí ngày càng tăng.
Câu 23

Giải thích vì sao hiện nay môi trường bị suy thoái nghiêm trọng ở các nước đang phát triển?

A.
Bùng nổ dân số, kỹ thuật lạc hậu, chiến tranh.
B.
Thiên tai, nạn đói, bệnh dịch, chiến tranh.
C.
Kỹ thuật lạc hậu, khai thác bừa bãi, bùng nổ dân số.
D.
Chiến tranh, khai thác bừa bãi, bệnh tật, thiên tai.
Câu 24

Tại sao tài nguyên thiên nhiên ngày càng có nguy cơ cạn kiệt?

A.
Nhu cầu phát triển của xã hội.
B.
Nhu cầu phát triển mở rộng của nền sản xuất.
C.
Sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật.
D.
Khai thác không có kế hoạch, máy móc lạc hậu.
Câu 25

Tại sao tài nguyên thiên nhiên ngày càng có nguy cơ cạn kiệt?

A.
Nhu cầu phát triển của xã hội.
B.
Nhu cầu phát triển mở rộng của nền sản xuất.
C.
Sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật.
D.
Khai thác không có kế hoạch, máy móc lạc hậu.
Câu 26

Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm thủng tầng ô-zôn ngày càng nghiêm trọng hiện nay?

A.
Khói, bụi nhà máy.
B.
Chất thải sinh hoạt của con người.
C.
Chất thải khí CO2, CFC.
D.
Hiệu ứng nhà kính.
Câu 27

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên là do:

A.
Ô nhiễm môi trường.
B.
Mưa acid.
C.
Hiệu ứng nhà kính.
D.
Băng tan.
Câu 28

Tại sao diện tích sa mạc hoá gần đây tăng nhanh trên toàn thế giới?

A.
bị rửa trôi xói mòn, thiếu nguồn nước ngọt.
B.
đốt rừng làm rẫy, trồng rừng ven biển.
C.
áp lực dân số, trồng trọt và chăn nuôi.
D.
đốt rừng, phá rừng và trồng trọt.
Câu 29

Nguyên nhân nào dưới đây đã làm cho diện tích rừng ở các nước đang phát triển ngày càng bị thu hẹp?

A.
khai thác rừng sản xuất lấy gỗ.
B.
khai thác rừng lấy gỗ, đốt rừng làm rẫy.
C.
quá trình đô thị hoá phát triển nhanh.
D.
sự phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 30

Nguyên nhân nào dưới đây đã làm cho diện tích đất trồng, đồi núi trọc ở các nước đang phát triển tăng nhanh và thúc đẩy quá trình hoang mạc hóa xảy ra ngày càng mạnh?

A.
Đẩy mạnh hoạt động nuôi trồng rừng.
B.
Đốt nương làm rẫy, phá rừng để lấy gỗ.
C.
Phát triển du lịch sinh thái.
D.
Phát triển công nghiệp và đô thị.
Câu 31

Đâu là nguồn tài nguyên xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ ở các nước Tây Á, châu Phi và Mĩ La Tinh?

A.
Gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ.
B.
Sản phẩm cây công nghiệp chế biến từ gỗ.
C.
Khoáng sản thô và đã qua chế biến.
D.
Các sản phẩm từ ngành chăn nuôi.
Câu 32

Nguyên nhân nào dưới đây đã làm cho môi trường ở các nước đang phát triển ngày càng thêm phức tạp?

A.
Bùng nổ dân số trong nhiều năm.
B.
Chậm phát triển về kinh tế - xã hội.
C.
Chiến tranh và xung đột triền miên.
D.
Các hoạt động sản xuất công nghiệp.
Câu 33

Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng?

A.
Nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo, sử dụng nhiều thuốc hóa học.
B.
Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật.
C.
Hậu quả chiến tranh và xung đột triền miên.
D.
Gánh nặng nợ nước ngoài, sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói.
Câu 34

Những vấn đề môi trường của các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động môi trường do sự hoạt động của ngành nào dưới đây?

A.
Phát triển du lịch.
B.
Phát triển nông nghiệp.
C.
Phát triển công nghiệp.
D.
Phát triển ngoại thương.
Câu 35

Sự hạn chế của các nguồn tài nguyên thể hiện rõ nhất ở tài nguyên nào dưới đây?

A.
Khí hậu.
B.
Đất.
C.
Khoáng sản.
D.
Nước.
Câu 36

Vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người thuộc về yếu tố nào dưới đây?

A.
Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.
B.
Môi trường xã hội và môi trường nhân tạo.
C.
Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
D.
Phương thức sản xuất, gồm cả sức sản xuất và quan hệ sản xuất.
Câu 37

Biện pháp nào dưới đây được coi là quan trọng nhất tránh nguy cơ cạn kiệt tài nguyên khoáng sản?

A.
Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên khoáng sản.
B.
Sản xuất các vật liệu thay thế, vật liệu tổng hợp.
C.
Ngừng khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản.
D.
Khai thác đi đôi với bảo vệ và sử dụng hợp lí.
Câu 38

Nước nào dưới đây có phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới hiện nay?

A.
Nhật Bản.
B.
Hoa Kì.
C.
CHLB Đức.
D.
Trung Quốc.
Câu 39

Sự phát triển của quốc gia nào sau đây là ví dụ điển hình nhất để chứng minh cho quan điểm hoàn cảnh địa lí quyết định là sai lầm?

A.
Lào.
B.
Thái Lan.
C.
Trung Quốc.
D.
Nhật Bản.
Câu 40

Tại sao việc khai thác khoáng sản ở các nước đang phát triển ngày càng làm cho môi trường nước, không khí, đất đai bị ô nhiễm nghiêm trọng?

A.
Khai thác không có kế hoạch.
B.
Kỹ thuật khai thác thô sơ, lạc hậu.
C.
Khai thác theo quy mô nhỏ.
D.
Mỏ khoáng sản nhỏ, lẻ tẻ.
Câu 41

Là học sinh, em có giải pháp thiết thực nào để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu?

1. Đi bộ hay xe đạp khi di chuyển ở cự ly gần.

2. Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy sẽ tạo ra khí Mê-tan, gây hiệu ứng nhà kính.

3. Tham gia nhiệt tình phong trào trồng và chăm sóc cây xanh.

4. Tích cực đi xe máy tham gia giao thông.

5. Vứt rác không đúng nơi quy định, thường xuyên không tắt điện trong lớp.

Có tất cả có bao nhiêu ý đúng trong các câu trên?

A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 42

Những vấn đề môi trường của các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động môi trường do sự

A.
Phát triển du lịch.
B.
Phát triển nông nghiệp.
C.
Phát triển công nghiệp. 
D.
Phát triển ngoại thương.
Câu 43

Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng?

A.
Nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
B.
Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật.
C.
Hậu quả chiến tranh và xung đột triền miên.
D.
Gánh nặng nợ nước ngoài, sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói.
Câu 44

Đâu không phải là dấu hiệu cảnh báo về khủng hoảng môi trường và mất cân bằng sinh thái hiện nay?     

A.
Thủng tầng ôzôn.
B.
Sự nóng lên tòan cầu.
C.
Mưa axit và hiệu ứng nhà kính.
D.
Mưa đá, tuyết rơi.
Câu 45

Sự phát triển bền vững của môi trường là khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo hướng

A.
hợp lý, ổn định các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B.
tiết kiệm, tránh hao phí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C.
đảm bảo cho sự phát triển hôm nay và tạo nền tảng cho phát triển tương lai.
D.
sử dụng tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân tạo.
Câu 46

Giữa các nước phát triển và đang phát triển, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có sự khác biệt đó là:

A.
Một bên ô nhiễm do dư thừa, một bên ô nhiễm do nghèo đói.
B.
Một bên có liên quan đến hoạt động công nghiệp, một bên có liên quan đến cả hoạt động nông nghiệp.
C.
Một bên ở mức độ trầm trọng còn một bên rất hạn chế.
D.
Một bên do khai thác quá mức còn một bên do thải ra quá nhiều.
Câu 47

Ý nào dưới đây là nguyên nhân làm cho diện tích đất trồng, đồi núi trọc tăng nhanh và thúc đẩy quá trình hoang mạc hóa ở nước ta ?

A.
Đẩy mạnh hoạt động trồng rừng.
B.
Đốt nương làm rẫy, phá rừng để lấy gỗ, củi, mở rộng diện tích canh tác.
C.
Phát triển du lịch sinh thái.
D.
Phát triển công nghiệp và đô thị.
Câu 48

Giải pháp nào sau đây có ý nghĩa hàng đầu trong việc giải quyết các vấn đề về ô nhiễm môi trường?

A.
Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh
B.
Thực hiện các công ước quốc tế về môi trường.
C.
Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để kiểm soát tình trạng môi trường.
D.
Nâng cao trình độ công nghệ trong khai thác, chế biến.
Câu 49

Nguyên nhân làm cho môi trường ở các nước đang phát triển thêm phức tạp là

A.
Bùng nổ dân số trong nhiều năm.
B.
Chậm phát triển về kinh tế - xã hội.
C.
Chiến tranh và xung đột triền miên.
D.
Nhiều công ti xuyên quốc gia đã chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm sang các nước, đang phát triển.
Câu 50

Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng ?

A.
Nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
B.
Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật.
C.
Thiên tai lũ lụt, động đất, sóng thần.
D.
Gánh nặng nợ nước ngoài, sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói.