THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Lịch sử
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #3411
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm: Lớp 10 - Đề ôn tập
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 1829

Ôn tập trắc nghiệm Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871 Lịch Sử Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Năm 1867, Quốc tế thứ nhất đã tổ chức quyên góp giúp đỡ công nhân nước nào đấu tranh?

A.
Bỉ.
B.
Pa-ri.
C.
Anh.
D.
Nga.
Câu 2

Sau thất bại của Công xã Pari Quốc tế thứ nhất đã họp ở đâu để giải tán? 

A.
Hoa Kỳ 
B.
Nhật Bản 
C.
Anh 
D.
Pháp 
Câu 3

Vai trò lớn nhất của Quốc tế thứ nhất là gì? 

A.
Có vai trò to lớn trong việc tập hợp giai cấp công nhân các nước Châu Âu và Bắc Mĩ
B.
Tiến hành đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa xã hội khoa học
C.
Chống lại các học thuyết tiểu tư sản cơ hội chủ nghĩa
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 4

Mục đích chung của Quốc tế thứ nhất được quy định ở? 

A.
Tuyên ngôn
B.
Điều lệ
C.
Cương lĩnh 
D.
A và B là đáp án đúng 
Câu 5

Tên đầy đủ của Quốc tế thứ nhất là? 

A.
Hội Lao động 
B.
Hội Liên hiệp Lao động 
C.
Hội Liên hiệp Lao động công nhân
D.
Hội Liên hiệp Lao động Quốc tế
Câu 6

Nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng ngày 18 - 3 - 1871 là? 

A.
Mâu thuẫn của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh.
B.
Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (19-7-1870), với sự thất bại của Pháp làm cho nhân dân căm ghét chế độ thống trị dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 4 - 9 - 1870 lật đổ đế chế II.
C.
Sự phản động của giai cấp tư sản Pháp cướp đoạt thành quả cách mạng của quần chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng.
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 7

 Cuộc cách mạng lật đổ đế chế II diễn ra vào năm? 

A.
Năm 1860 
B.
Năm 1870
C.
Năm 1860 
D.
Năm 1860 
Câu 8

 Cuộc cách mạng lật đổ đế chế II diễn ra vào tháng? 

A.
Tháng 7
B.
Tháng 8 
C.
Tháng 9 
D.
Tháng 10 
Câu 9

 Cuộc cách mạng lật đổ đế chế II diễn ra vào ngày? 

A.
Ngày 1 
B.
Ngày 2
C.
Ngày 3 
D.
Ngày 4
Câu 10

Vai trò của Quốc tế thứ nhất là gì? 

A.
Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác  
B.
Phát triển phong trào công nhân quốc tế.
C.
Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn vờ chủ nghĩa Mác
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 11

Quốc tế thứ nhất đã tạo nên những ảnh hưởng gì nhất định? 

A.
Công nhân các nước tham gia ngày càng nhiều vào các cuộc đấu tranh chính trị
B.
Các tổ chức công đoàn ra đời.
C.
Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 12

Từ tháng 9 - 1864 cho đến tháng 7 - 1876 đã diễn ra bao nhiêu lần đại hội?

A.
2 lần 
B.
3 lần 
C.
4 lần 
D.
5 lần 
Câu 13

Các kì đại hội của Quốc tế diễn ra cho đến năm mấy thì kết thúc? 

A.
Năm 1875
B.
Năm 1876
C.
Năm 1877
D.
Năm 1878
Câu 14

Các kỳ đại hội diễn ra cho đến tháng mấy? 

A.
Tháng 6
B.
Tháng 7
C.
Tháng 8
D.
Tháng 9
Câu 15

Hoạt động của quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua các kỳ đại hội bắt đầu từ năm mấy? 

A.
Năm 1863
B.
Năm 1864
C.
Năm 1865
D.
Năm 1866
Câu 16

Hoạt động của quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua các kỳ đại hội bắt đầu từ tháng mấy? 

A.
Tháng 7 
B.
Tháng 8 
C.
Tháng 9
D.
Tháng 10
Câu 17

Hoạt động của quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua? 

A.
Đại hội 
B.
Nghị quyết 
C.
Cương lĩnh 
D.
Tuyên ngôn 
Câu 18

 Ngày 28 - 9 - 1864 Quốc tế thứ nhất thành lập tại đâu? 

A.
Luận Đôn 
B.
Mĩ 
C.
Pháp 
D.
Đức 
Câu 19

 Việc soạn thảo tuyên ngôn và điều lệ được giao cho ai?

A.
C.Mác 
B.
Ăngghen 
C.
C.Mác 
D.
Một tiểu ban trong đó có C.Mác
Câu 20

Hội nghị bầu ra Ban Chấp hành Trung ương đã bầu ra bao nhiêu người? 

A.
30 người 
B.
31 người 
C.
32 người 
D.
33 người 
Câu 21

Hội liên hiệp lao động quốc tế còn được gọi là? 

A.
Hội liên hiệp lao động
B.
Quốc tế thứ nhất 
C.
Quốc tế lao động 
D.
Quốc tế Cộng sản 
Câu 22

Việc thông qua nghị quyết thành lập Hội liên hiệp lao động quốc tế được phê duyệt vào năm? 

A.
Năm 1862
B.
Năm 1863 
C.
Năm 1864
D.
Năm 1865
Câu 23

Việc thông qua nghị quyết thành lập Hội liên hiệp lao động quốc tế được phê duyệt vào tháng? 

A.
Tháng 7 
B.
Tháng 8 
C.
Tháng 9
D.
Tháng 10 
Câu 24

Việc thông qua nghị quyết thành lập Hội liên hiệp lao động quốc tế được phê duyệt vào ngày?

A.
Ngày 26
B.
Ngày 27
C.
Ngày 28
D.
Ngày 29
Câu 25

Ai là người được mời tham dự cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn? 

A.
C.Mác 
B.
Ăngghen 
C.
Mác và Ăngghen
D.
Xanh ximông
Câu 26

Đâu không phải là thành phần tham dự cuộc mít tinh tổ chức tại Luân Đôn? 

A.
Đại biểu của các nước Anh 
B.
Đại biểu của các nước Anh
C.
Nhà hoạt động cách mạng ở nước ngoài đang sống ở Luân Đôn
D.
Tổ chức phản động quốc tế 
Câu 27

Thành phần tham dự cuộc mít tinh tổ chức ở Anh là? 

A.
Đại biểu của các nước Đức
B.
Đại biểu của các nước Pháp
C.
Đại biểu của các nước Anh 
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 28

Ngày 28 - 9 - 1864 một cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn có bao nhiêu người tham gia? 

A.
1000 người tham dự
B.
2000 người tham dự
C.
3000 người tham dự
D.
4000 người tham dự
Câu 29

Cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn vào thời gian nào? 

A.
Ngày 28 - 7 - 1864
B.
Ngày 27 - 8 - 1864
C.
Ngày 28 - 9 - 1864
D.
Ngày 27 - 9 - 1864
Câu 30

Cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn vào năm ? 

A.
Năm 1862
B.
Năm 1863
C.
Năm 1864
D.
Năm 1865
Câu 31

Cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn vào tháng? 

A.
Tháng 7
B.
Tháng 8
C.
Tháng 9
D.
Tháng 10
Câu 32

Cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn vào ngày? 

A.
Ngày 25
B.
Ngày 26
C.
Ngày 27
D.
Ngày 28
Câu 33

Ngày 28 - 9 - 1864 một cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại đâu? 

A.
Luân Đôn
B.
Mĩ 
C.
Hà Lan 
D.
Đức 
Câu 34

Từ thực tế đấu tranh, công nhân nhận ra điều gì? 

A.
Đấu tranh là điều không hề dễ dàng 
B.
Nhận thấy tình trạng biệt lập của phong trào ở mỗi nước kết quả còn hạn chế
C.
Yêu cầu thành lập một tổ chức quốc tế lãnh đạo đoàn kết phong trào công nhân quốc tế các nước.
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 35

Yêu cầu cấp thiết của giai cấp công nhân lúc này là? 

A.
Cần phải có một tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo
B.
Tạm ngưng các cuộc đấu tranh 
C.
Thêm lực lượng  
D.
Ngưng chiến đấu, giảng hòa 
Câu 36

Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh của công nhân? 

A.
Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra song trong tình trạng phân tán
B.
hịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản,
C.
 Thiếu thống nhất về mặt tư tưởng
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 37

Kết quả của các cuộc đấu tranh của công nhân giữa thế kỷ XIX là? 

A.
Diễn ra song trong tình trạng phân tán
B.
Chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản,
C.
Thiếu thống nhất về mặt tư tưởng
D.
Tất cả đáp án đều đúng 
Câu 38

Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc đấu tranh của công nhân? 

A.
Đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao
B.
Giai cấp tư sản tăng cường áp bức
C.
Giai cấp tư sản tăng cường bóc lột đối với công nhân.
D.
Tất cả đáp án  đều đúng 
Câu 39

Đến thế kỷ mấy đội ngũ công nhân thêm đông đảo? 

A.
Thế kỷ XIX 
B.
Đầu thế kỷ XIX 
C.
Giữa thế kỷ XIX 
D.
Cuối thế kỷ XIX 
Câu 40

Ý nào dưới đây không phải là bài học mà Công xã Pa-ri để lại?

A.
Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân".
B.
Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc.
C.
Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản.
D.
Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế.
Câu 41

Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thực sự là

A.
cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
B.
cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
C.
cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
D.
một cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp.
Câu 42

Nội dung nào sau đây thể hiện sự đối lập giữa thái độ chống Phổ của quần chúng nhân dân so với Chính phủ tư sản lâm thời?

A.
Tự tổ chức thành các đơn vị Quốc dân quân.
B.
Quyết định đầu hàng quân Phổ.
C.
Mở cửa cho quân phổ tiến vào nước Pháp.
D.
Xin đình chiến với quân Phổ.
Câu 43

Chính sách nào sau đây không được Công xã Pa-ri đề ra trong quá trình tồn tại của mình?

A.
Tách nhà thờ ra khỏi trường học.
B.
Công nhân được phép làm chủ những xí nghiệp lớn.
C.
Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí.
D.
Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán.
Câu 44

Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 của nhân dân Pa-ri?

A.
Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B.
Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
C.
Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D.
Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông -mác.
Câu 45

Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?

A.
Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
B.
Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
C.
Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
D.
Công xã vừa ban bố pháp lệnh vừa thi hành pháp lệnh.
Câu 46

Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ đã không dẫn đến hành động gì của nhân dân?

A.
Khởi nghĩa đòi lật đổ đế chế II.
B.
Đòi thiết lập chế độ cộng hòa.
C.
Tổ chức kháng chiến chống quân Phổ.
D.
Tự vũ trang và xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô.
Câu 47

Nhân tố nào sau đây tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh mới của giai cấp công nhân?

A.
Mâu thuẫn trong xã hội tư bản ngày càng sâu sắc.
B.
Chủ nghĩa tư bản phát triển ngày càng nhanh chóng.
C.
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1860 – 1867).
D.
Sự tăng cường độ và thời gian lao động đối với công nhân.
Câu 48

Đứng đầu mỗi ủy ban trong Công xã Pari là

A.
một ủy viên công xã.
B.
một thành viên công xã.
C.
một thành viên Hội đồng công xã.
D.
một ủy viên ủy ban.
Câu 49

Cơ quan cao nhất của Công xã Pa-ri là

A.
Ủy ban tài chính.
B.
Hội đồng công xã.
C.
Ủy ban an ninh xã hội.
D.
Hội đồng quân sự.
Câu 50

Sau khi Pháp thất bại trong chiến tranh Pháp – Phổ, Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập mang tên

A.
Chính phủ tư sản.
B.
Chính phủ lâm thời.
C.
Chính phủ vệ quốc.
D.
Chính phủ phản quốc.