THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI GDCD
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: #4485
Lĩnh vực: GDCD
Nhóm: THI THPTQG
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 4503
Đề thi thử THPT QG môn GDCD năm 2018
Câu 1
Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật bảo đảm cho công dân được hưởng đẩy đủ các quyền tự do cơ bản là trách nhiệm của
A.
nhân dân
B.
công dân
C.
nhà nước
D.
lãnh đạo Nhà nước
Câu 2
Tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của
A.
nhân dân
B.
công dân
C.
nhà nước
D.
lãnh đạo Nhà nước
Câu 3
Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyển tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của
A.
nhân dân
B.
công dân
C.
nhà nước
D.
lãnh đạo nhà nước
Câu 4
Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyển tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của
A.
nhân dân
B.
công dân
C.
nhà nước
D.
lãnh đạo nhà nước
Câu 5
Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
A.
Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.
B.
Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.
C.
Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của toà án.
D.
Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Câu 6
Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
A.
Công an có thể bắt người vi phạm pháp luật.
B.
Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang.
C.
Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có lệnh bắt của Toà án hoặc của Viện kiểm sát.
D.
Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Câu 7
Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D.
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 8
Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
A.
bất khả xâm phạm vể thằn thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 9
Công an bắt giam người vì nghi ngờ lấy trộm xe máy là vi phạm quyền
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 10
Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 11
Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 12
Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người là vi phạm quyền
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 13
Tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 14
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A.
A.
bất khả xâm phạm vể thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
không vi phạm gì.
Câu 15
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A.
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
không vi phạm gì.
Câu 16
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A.
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ vể tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
không vi phạm gì.
Câu 17
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A.
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
không vi phạm gì
Câu 18
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A.
A.
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
không vi phạm gì
Câu 19
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A.
A.
Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.
Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C.
Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D.
Không vi phạm gì
Câu 20
Khẳng định nào dưới đây là SAI về quyền được pháp luật bảo vệ danh dự và nhân phẩm của công dân?
A.
Không ai được nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín của người ấy.
B.
Không ai được lợi dụng lòng tốt của người khác.
C.
Không ai được mắng nhiếc, mạt sát người khác.
D.
Không ai được bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu người khác để làm tổn hại về danh dự của người ấy.
Câu 21
Khẳng định nào dưới đây là Sai về quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự và nhân phẩm của công dân?
A.
Không ai được làm thiệt hại đến nhân phẩm, danh dự của người khác.
B.
Không ai được làm thiệt hại đến uy tín của người khác.
C.
Không ai được phê bình gay gắt đối với người khác.
D.
Không ai được mắng nhiếc, mạt sát người khác.
Câu 22
Pháp luật cho phép khám chỗ ở trong trường hợp nào dưới đây?
A.
Nghi ngờ chỗ ở, địa điểm của người nào đó có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án.
B.
Có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của một người có tài liệu liên quan đến vụ án.
C.
Nghi ngờ người nào đó đang thực hiện tội phạm.
D.
Nghi ngờ chỗ ở, địa điểm của một người có công cụ, phương tiện để thực hiện tội phạm.
Câu 23
Pháp luật cho phép khám chỗ ở trong trường hợp nào dưới đây?
A.
Nghi ngờ người nào đó đang thực hiện tội phạm.
B.
Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn tránh ở đó.
C.
Có căn cứ để khẳng định chỗ ở và địa điểm của một người có tiền.
D.
Có căn cứ để khẳng định chỗ ở và địa điểm của một người có dao, búa, rìu.
Câu 24
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là sai về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A.
Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.
B.
Bắt người là vi phạm pháp luật.
C.
Trong trường hợp cần thiết, có thể bắt và giam giữ người nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật.
D.
Chỉ được bắt người trong trường hợp được pháp luật cho phép.
Câu 25
Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào?
A.
Trực tiếp phát biểu ý kiến trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học, khu dân cư nơi mình cư trú.
B.
Tự do phát biểu ở bất cứ nơi nào về bất cứ điều gì mà mình thích.
C.
Tập trung đông người để phản đối việc làm sai trái của chính quyền địa phương.
D.
Phát tờ rơi trên các ngã tư đường phố.
Câu 26
Hạnh và Giang ngồi cạnh nhau, trong giờ kiểm tra Hạnh đã muốn nhìn bài của Giang nhưng Giang không đồng ý. Kết quả là Giang được điểm cao còn Hạnh bị điểm kém. Hạnh vì ghen ghét đã tung tin là Giang đã giở tài liệu nên mới được điểm cao như vậy. Giang bị một số bạn trong lớp xa lánh và không còn thiện cảm với bạn ấy nữa. Hành động của Hạnh đã vi phạm quyền gì?
A.
Quyền đảm bảo bí mật cá nhân.
B.
Quyền bất khả xâm phạm về danh dự và nhân phẩm.
C.
Quyển riêng tư cá nhân.
D.
Quyền quyết định cá nhân.
Câu 27
Hai bạn A và B cùng yêu 1 bạn nam tên C. Tuy nhiên C chỉ yêu A và không yêu B. Vì ghen ghét nên B đã định bụng sẽ trả thù A bằng cách là thuê một đám học sinh đánh dằn mặt cho A và quay cả clip tung lên mạng xã hội. Như vậy là B đã vi phạm quyền gì đối với A?
A.
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
B.
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D.
Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.
Câu 28
Thấy hai thanh niên đang trộm chó bỏ chạy, nhiều thanh niên ở làng đã bám đuổi theo sát, nhìn thấy họ chạy vào tận nhà ông Dân. Đám thanh niên đã tóm được hai tên trộm chó. Tất cả đám thanh niêm xông vào đánh cho hai thanh niên một trận tơi bời, máu chảy đầm đìa. Hành động của thanh niên trong làng là vi phạm quyền gì của công dân?
A.
Không vi phạm quyền gì cả, họ ăn trộm rất nhiều chó rồi và hành động đó là đáng với họ.
B.
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
C.
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dần.
D.
Vi phạm quyển tự do cá nhân.
Câu 29
Bạn Hương lên Hà Nội học và có thuê nhà của bà Lâm. Nhưng do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên Hương đã chậm tiền nhà của bà Lâm 1 tuần nay Bà Lâm bực mình đuổi Hương ra khỏi phòng trọ, nhưng do Hương không biết đi đâu về đâu nên cứ ở lì trong phòng trọ. Tức thì bà Lâm khóa trái cửa lại nhốt không cho Hương ra. Bà Lâm đã vi phạm quyền gì?
A.
Không vi phạm quyền gì cả vì đây là nhà của bà Lâm.
B.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
C.
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D.
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở của công dân.
Câu 30
Hai thanh niên đang đuổi theo một tên trộm xe máy nhưng bỗng nhiên mất dấu. Thấy một người nói: chắc tên trộm chạy vào nhà bà Lan. Hai thanh niên đến nhà bà Lan và đòi xông vào nhà tìm. Bà Lan nói không nhìn thấy ai chạy vào nhà và không cho phép hai thanh niên vào nhà. Nhưng hai thanh niên kia vẫn khẳng định và xông vào nhà lục soát. Hai thanh niên đã vi phạm quyền gì?
A.
Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.
B.
Không vi phạm quyền gì vì có người chắc như vậy.
C.
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
D.
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 31
Trong buổi họp lớp giữa năm học, cả lớp đang rất say sưa phát biểu ý kiến của mình về các giáo viên trong lớp. Hằng được mời đưa ra ý kiến nhưng bạn lại rất ngại và không dám phát biểu vì sợ. Hằng nghĩ là học sinh thì không được phép đưa ra những ý kiến nhận xét về giáo viên nên không dám phát biểu. Hằng đã vi phạm quyền gì?
A.
Hằng đã vi phạm quyển tự do ngôn luận.
B.
Hằng đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về thân thể.
C.
Hằng đã vi phạm quyền đảm bảo thư tín.
D.
Hằng không vi phạm quyền gì cả.
Câu 32
Từ khi vào năm học lớp 12, An có người yêu và bắt đầu ít tâm sự với bố mẹ và cô thường nhắn tin điện thoại cho người yêu. Mẹ An cảm thấy lo lắng khi An lúc vui lúc buồn mà lại hay thẩn thơ. Nên mẹ An đã lén xem trộm điện thoại của An. Một thời gian sau An phát hiện và nói là mẹ không được phép xem trộm điện thoại của con như vậy nữa. Mẹ An thì cho rằng điều đó không có gì là sai, mẹ An chỉ muốn hiểu An hơn và lo lắng cho con mà thôi chứ mẹ không có ý gì xấu. Theo bạn, mẹ An có vi phạm quyền gì không?
A.
Không vi phạm quyền gì.
B.
Vi phạm quyền được đảm bảo an toàn thư tín.
C.
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.
D.
Quyền tự do ngôn luận của công dân.
Câu 33
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác với tỉ lệ thương tật dưới 30% thì bị phạt tù nhiều nhất là?
A.
1 năm
B.
2 năm
C.
3 năm
D.
4 năm
Câu 34
Người xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của người khác bị phạt tù nhiều nhất là?
A.
Chỉ bị phạt cảnh cáo.
B.
Chỉ bị phạt cải tạo không giam giữ.
C.
Phạt tù 3 tháng.
D.
Phạt tù 2 năm.
Câu 35
Người bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác bị phạt tù nhiều nhất là?
A.
2 năm
B.
3 năm
C.
4 năm
D.
5 năm
Câu 36
Người bắt và giam giữ người trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng bị phạt tù nhiều nhất là?
A.
3 năm
B.
4 năm
C.
5 năm
D.
10 năm
Câu 37
Người khám xét trái phép chỗ ở của người khác bị phạt tù nhiều nhất là?
A.
Cải tạo không giam giữ 1 năm
B.
Phạt cảnh cáo 5 triệu
C.
Đi tù 1 năm
D.
Đi tù 3 năm
Câu 38
Tội tái xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác bị phạt nhiểu nhất là?
A.
Phạt hành chính 5 triệu đổng.
B.
Cải tạo không giam giữ 3 tháng.
C.
Cải tạo không giam giữ 1 năm.
D.
Tù 1 năm.
Câu 39
Khi khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm được cho là liên quan đến vụ việc thì?
A.
Tuyệt đối không được khám vào ban đêm.
B.
Khám vào bất cứ lúc nào có thông tin.
C.
Khám khi không có người chứng kiến.
D.
Không được khám vào ban đêm, trừ trường hợp không thể trì hoãn, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản.
Câu 40
Những người nào sau đây không có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
A.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
B.
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.
C.
Chánh án Tòa án nhân dân
D.
Thẩm phán