THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: #4568
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: THI THPTQG
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 2264
Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019
Câu 1
Thạch cao nung có công thức hóa học là
A.
CaCO3.
B.
CaSO4.H2O.
C.
CaSO4.
D.
CaSO4.2H2O.
Câu 2
Ở trạng thái cơ bản, số electron hóa trị của Al (Z = 13) là
A.
2
B.
1
C.
4
D.
3
Câu 3
Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính?
A.
Al2O3.
B.
NaHCO3.
C.
Al.
D.
Al(OH)3.
Câu 4
Kim loại tan hoàn toàn trong nước (dư) ở nhiệt độ thường là
A.
Cu
B.
K
C.
Zn
D.
Fe
Câu 5
Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A.
CH3NHCH3.
B.
H2N[CH2]6NH2.
C.
C6H5NH2.
D.
CH3CH(CH3)NH2
Câu 6
Khi làm lạnh đột ngột chất X được “Nước đá khô”. Công thức của X là
A.
O2.
B.
CO2.
C.
Cl2.
D.
SO2.
Câu 7
Kim loại sắt khi tác dụng với chất nào (lấy dư) sau đây tạo muối sắt (III)?
A.
dung dịch H2SO4 loãng.
B.
S.
C.
dung dịch HCl.
D.
Cl2.
Câu 8
Hợp chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố nào sau đây?
A.
Oxi.
B.
Cacbon.
C.
Lưu huỳnh.
D.
Hiđro.
Câu 9
Công thức hóa học của sắt (III) oxit là
A.
Fe2O3.
B.
Fe3O4.
C.
Fe(OH)3.
D.
Fe2(SO4)3.
Câu 10
X là chất rắn, dạng sợi màu trắng, không tan trong nước. Tên gọi của X là
A.
amilopectin.
B.
fructozơ.
C.
xenlulozơ.
D.
saccarozơ.
Câu 11
Một vật làm bằng sắt tráng thiếc (sắt tây), trên bề mặt vết sây sát tới lớp sắt. Khi vật này tiếp xúc với không khí ẩm thì
A.
Fe bị oxi hóa.
B.
Sn bị oxi hóa.
C.
Fe bị khử.
D.
Sn bị khử
Câu 12
Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A.
Vinyl axetat.
B.
Propyl axetat.
C.
Phenyl axetat.
D.
Etyl axetat.
Câu 13
Tiến hành thí nghiệm theo mô hình sau:
A.
đỏ.
B.
tím.
C.
vàng.
D.
xanh.
Câu 14
Trong các chất sau, chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A.
HCOOCH3.
B.
C2H5NH2.
C.
NH2CH2COOH.
D.
CH3NH2.
Câu 15
Phát biểu nào sau đây sai?
A.
Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
B.
Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (2,4,6-trinitrotoluen).
C.
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit.
D.
Amilozo là polisaccarit có cấu trúc mạch không phân nhánh.
Câu 16
Cho các kim loại Fe, Cu, Ag và Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch Fe(NO3)3 dư là
A.
3
B.
4
C.
1
D.
2
Câu 17
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?
A.
Cu.
B.
NaOH.
C.
Cl2.
D.
KMnO4.
Câu 18
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6-6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A.
Tơ visco và tơ nilon-6,6.
B.
Tơ tằm và tơ olon.
C.
Tơ nilon-6-6 và tơ capron.
D.
Tơ visco và tơ axetat.
Câu 19
Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A.
29,6.
B.
24,0.
C.
22,3.
D.
31,4
Câu 20
Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A.
0,81.
B.
1,35.
C.
0,72.
D.
1,08.
Câu 21
Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng?
A.
Dung dịch X có pH nhỏ hơn 7.
B.
Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
C.
Thể tích khí H2 thu được là 2,24a lít (đktc).
D.
Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4
Câu 22
Cho các chất sau đây: CuO, O2, dung dịch Ca(OH)2, FeO. Số chất tác dụng được với khí CO (đun nóng) là
A.
2
B.
4
C.
3
D.
1
Câu 23
Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 50%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A.
27,0.
B.
54,0.
C.
13,5.
D.
24,3.
Câu 24
Chất X (C4H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y và Z. Oxi hóa Z bằng CuO, thu được axeton. Công thức cấu tạo của X là
A.
HCOOCH2CH2CH3.
B.
CH3CH2COOCH3.
C.
HCOOCH(CH3)2.
D.
CH3COOC2H5
Câu 25
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2 và 1 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,06 mol H2 (Ni, t°). Giá trị của a là
A.
0,06.
B.
0,02.
C.
0,01.
D.
0,03.
Câu 26
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
A.
194
B.
136
C.
202
D.
186
Câu 27
Các hiđroxit: Ba(OH)2, NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:
A.
Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH.
B.
Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.
C.
NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2.
D.
NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2.
Câu 28
Cho các phát biểu sau:
A.
3
B.
5
C.
4
D.
2
Câu 29
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,25 mol Al2O3 và 0,4 mol BaO vào nước dư, thu được dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl k (M) vào E, số mol kết tủa (y mol) thu được phụ thuộc vào số mol HCl phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:
A.
2,0.
B.
1,5.
C.
2,5.
D.
1,8.
Câu 30
Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10. Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là
A.
5,60.
B.
6,72.
C.
7,84.
D.
8,96.
Câu 31
Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
A.
0,1.
B.
0,2.
C.
0,05.
D.
0,3.
Câu 32
Cho các phát biểu sau:
A.
2
B.
3
C.
5
D.
4
Câu 33
Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A.
0,40.
B.
0,33.
C.
0,30.
D.
0,26.
Câu 34
Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
A.
6
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 35
Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và NaCl 0,5M bằng điện cực trơ tới khi khối lượng dung dịch giảm m gam thì dừng điện phân. Cho 9,5 gam Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thu được 1,12 lít khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất; đktc) và còn lại 5,7 gam hỗn hợp rắn không tan. Giá trị của m gần nhất với
A.
12
B.
13
C.
14
D.
15
Câu 36
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
A.
3
B.
4
C.
5
D.
6
Câu 37
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M là
A.
10,54 gam
B.
14,04 gam
C.
12,78 gam
D.
13,66 gam
Câu 38
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4)3; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.
24,17.
B.
17,87.
C.
17,09.
D.
18,65
Câu 39
Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,2 mol este hai chức Y (C4H6O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối cacboxylic). Giá trị của a là
A.
64,18.
B.
46,29.
C.
55,73.
D.
53,65.
Câu 40
Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 0,336 lít khí NO, biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A.
24,60.
B.
25,60.
C.
18,40.
D.
21,24.