THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: #46
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm:
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2445

Bài tập lý thuyết chuyên đề ancol, phenol( Sưu tầm )

Hệ thống kiến thức về ancol

Câu 1

Xét các chất: etyl axetat (1), ancol etylic (2), axit axetic (3). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là

A.
2 < 3 < 1
B.
1 < 2 < 3
C.
2 < 1 < 3
D.
1 < 3 < 2
Câu 2

Cho một số phản ứng hữu cơ sau:

 

Số phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra ancol etylic là:

A.
7
B.
5
C.
6
D.
4
Câu 3

Khả năng thế vào vòng benzen giảm theo thứ tự là

A.
phenol > benzen > nitrobenzen
B.
phenol > nitrobenzen > benzen
C.
nitrobenzen > phenol > benzen
D.
benzen > phenol > nitrobenzen
Câu 4

Cho các ancol sau : CH3CH2CH2OH (1) ; CH3CH(OH)CH3 (2) ; CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) và CH3CH(OH)C(CH3)3. Dãy gồm các ancol tách nước chỉ tạo 1 olefin duy nhất là

A.
(1),(2)
B.
(1),(2),(3)
C.
(1),(2),(4)
D.

(1),(2),(3),(4)

Câu 5

Cho sơ đồ phản ứng sau :

Biết rằng X,Y,Z,T là những sản phẩm chính . Công thức cấu tạo của chất T là :

A.
C6H5COOH
B.
CH3 – C6H4 – COOH
C.
C6H5COONH4
D.
p – HOOC – C6H4 – COONH4
Câu 6

Cho các chất: (X) CH2OH-CH2OH;    (Y) CH2OH-CH2-CH2OH;

(Z) CH2OH-CHOH-CH2OH; (R) CH3-CH2-CH2OH;    (T) CH3-CHOH-CH2OH.

Các chất có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam là

A.
Z, R, T
B.
X, Z, T
C.
X, Y, R
D.
X, Y, Z, T
Câu 7

Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?

A.
Glixerol
B.
NaOH
C.
H2SO4
D.
NaCl
Câu 8

Kết luận đúng về phenol là:

A.
Dung dịch phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3), làm quì tím hóa đỏ.
B.
Đun nóng phenol với H2SO4 đặc ở 1400C ta thu được điphenylete (C6H5 – O – C6H5)
C.
Phenol được dùng để sản xuất chất diệt nấm mốc, thuốc diệt cỏ, thuốc nổ, phẩm nhuộm
D.
Phenol là chất lỏng không màu, tan tốt trong nước lạnh
Câu 9

Phát biểu nào sau đây đúng?

A.
Sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thu được phenol và natricacbonat
B.
Phenol có tính bazơ
C.
Phân tử phenol có nhóm –OH liên kết với cacbon no
D.
Phenol tác dụng với dung dịch kiềm
Câu 10

Cho các chất: phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, glixerol. Số chất tác dụng được với dung dịch nước Brom ở điều kiện thường là?

A.
6
B.
4
C.
5
D.
3
Câu 11

Cho sơ đồ chuyển hoá :

Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là

A.

C6H5CH(OH)CH2OH.

B.
C6H5CH(OH)CH3
C.
C6H5COCH3
D.
C6H5CH2CH2OH
Câu 12

Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O, Na, NaHCO3, CH3CH2OH, HNO3 ?

A.
4
B.
6
C.
5
D.
7
Câu 13

Đun nóng một dẫn xuất tetraclo của benzen với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) trong metanol, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với natri monocloaxetat và sau cùng là axit thoát thì thu được chất diệt cỏ 2,4,5–T . Trong quá trình tổng hợp 2,4,5–T nêu trên đã sinh ra một sản phẩm phụ có độc tính cực mạnh và là thành phần gây độc mạnh nhất của " chất độc màu da cam ", đó là chất độc "đioxin" có CTCT thu gọn như sau :

CTPTcủađioxinlà

A.
C12H6O2Cl4
B.
C14H6O2Cl4
C.
C12H4O2Cl4
D.
C14H4O2Cl4
Câu 14

Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ?

A.
5
B.
6
C.
7
D.
8
Câu 15

Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là :

A.
2
B.
4
C.
3
D.
1
Câu 16

Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A.
KCl
B.
NaOH
C.
CH3COOH
D.
HCl
Câu 17

Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?

A.
5
B.
8
C.
7
D.
6
Câu 18

Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol, pentan-1,3- điol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là

A.
2
B.
4
C.
5
D.
3
Câu 19

 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?

A.
Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
B.
Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa
C.
Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức
D.
Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng
Câu 20

Cho các phản ứng sau:

(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →

(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →

(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →

(d) Phenol + dung dịch Br2 →

Số phản ứng tạo ra kết tủa là

A.
2
B.
1
C.
4
D.
3
Câu 21

Cho các phát biểu sau :

(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C

(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic

(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol

(4) Phenol tan tốt trong etanol

(5) Phenol làm quí tím hóa đỏ

(6) Phenol phản ứng được với Brom ở điều kiện thường

Có bao nhiêu phát biểu đúng :

A.
5
B.
4
C.
3
D.
6
Câu 22

Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen ; (3) xiclohexanol ; (4) 1,2- đihiđroxi- 4-metylbenzen ; (5) 4- metylphenol ; (6) α- naphtol.
Các chất thuộc loại phenol là:

 

A.
(1), (2), (4), (6)
B.
(1), (4, (5), (6)
C.
(1), (2), (4), (5)
D.
(1) , (3), (5), (6)
Câu 23

68 Cho các phát biểu sau:

(a) Cho nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) thấy có kết tủa trắng xuất hiện.

(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin (C6H5NH2) thấy có kết tủa vàng xuất hiện.

(c) Ở điều kiện thường phenol (C6H5OH) không tan trong dung dịch HCl, nhưng tan trong dung dịch NaOH dư.

(d) Cho mẫu natri vào phenol (C6H5OH) nóng chảy, thấy có khí thoát ra.

Số phát biểu đúng là

A.
3
B.
4
C.
1
D.
2
Câu 24

Chất X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C7H8O. Ở trạng thái lỏng X tác dụng với Natri giải phóng khí hidro. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của X là :

A.
2
B.
1
C.
4
D.
3
Câu 25

79 Phản ứng hóa học: C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 (C6H5 – là gốc phenyl) chứng tỏ:

A.

Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic

B.
Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
C.
Phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic
D.
Phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic
Câu 26

83 Cho các thí nghiệm sau:

(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại

(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói

(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2

(4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác

Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol

 

A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
Câu 27

Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:

A.
4
B.
2
C.
5
D.
3
Câu 28

Sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần độ tan trong nước ?

A.
C4H10 < C4H9OH < C4H8 (OH)2< C3H5(OH)3
B.
C4H10 < C3H5(OH)3 < C4H8 (OH)2< C4H9OH
C.
C4H10 < C3H5(OH)3< C4H9OH < C4H8 (OH)2
D.
C4H10 < C4H9OH < C3H5(OH)3< C4H8 (OH)2
Câu 29

Cho các chất H2, Br2, etilen, phenol, KOH, anilin.Giữa các chất này có thể có bao nhiêu phản ứng :

A.
8
B.
9
C.
6
D.
7
Câu 30

Trong các ứng dụng sau: (1) Dùng để uống , (2) Dùng làm nhiên liệu, (3) Dùng làm dung môi,(4) Dùng trong công nghiệp dược phẩm , (5) công nghiệp mỹ phẩm, phẩm nhuộm. Những ứng dụng nào của ancol etylic

A.
(1)(2)(3)(5)
B.
(1)(2)(3)(4)(5)
C.

(1)(3)(4)(5)

D.
(2)(3)(4)(5)
Câu 31

Chất không thuộc loại phenol là:

A.
Hidroquinon
B.
o – crezol
C.
ancol benzylic
D.
catechol
Câu 32

Đun nóng hỗn hợp gồm tất cả các ancol no đơn chức mạch hở có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử với H2SO4 đặc (1400C) sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Biết chỉ xảy ra phản ứng tạo ete. Số chất hữu cơ tối đa có trong Y là :

A.
4
B.
8
C.
6
D.
10
Câu 33

Cho các phản ứng sau:

X + 3NaOH  ->   C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O.

Y + 2NaOH   ->   T + 2Na2CO3

CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH  ->   Z + …..

Z + NaOH   ->  T + Na2CO3

Công thức phân tử của X là

A.
C12H14O4
B.
C11H12O4
C.
C12H20O6
D.
C11H10O4
Câu 34

Ancol nào sau đây thỏa mãn: có 3 nguyên tử cacbon bậc một; có 1 nguyên tử cacbon bậc hai và phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương?

A.
3-metylbutan-2-ol
B.
2-metylpropan-1-ol
C.
2-metylbutan-1-ol
D.
butan-1-ol
Câu 35
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2, chứa vòng benzen, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Biết a mol X tác dụng hết với Na, sinh ra a mol H2. Công thức của X
 
A.
CH3-O-C6H4-OH
B.
HO-C6H4-CH2OH
C.
HO-CH2-O-C6H5
D.
C6H3(OH)2CH3
Câu 36

Số đồng phân chứa vòng bezen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là?

A.
2
B.
4
C.
3
D.
5
Câu 37

Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?

A.
NaOH
B.
Br2
C.
NaHCO3
D.
Na
Câu 38

Hợp chất nào dưới đây không thể là hợp chất phenol?

A.
C6H5OH
B.
C6H5CH2OH
C.
C6H4(CH3)OH
D.
HO-C6H4-OH
Câu 39

Cho các hợp chất thơm đều có CTPT C7H8O lần lượt tác dụng được với Na và NaOH thì số chất phản ứng được với Na, NaOH và không tác dụng được với cả Na và NaOH lần lượt là

A.
4, 3, 1
B.
4, 4, 0
C.
3, 3, 1
D.
4, 3, 0
Câu 40

số đồng phân ancol tối đa ứng với công thức C2H6Ox là:

A.
2
B.
3
C.
4
D.
1