THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Lịch sử
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: #491
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm: Bài tập, kiểm tra, thi học kỳ
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3799

Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2021

Câu 1
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam đã làm gì để vươn lên và xác lập địa vị chính trị nhất định?
A.
Tăng cường đẩy mạnh sản xuất kinh doanh 
B.
Đẩy mạnh buôn bán với tư bản Pháp 
C.
Lập cơ quan ngôn luận, bênh vực quyền lợi về chính trị và kinh tế cho người trong nước 
D.
Cử người tham gia bộ máy chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương
Câu 2
Nhận định “Rồng Nam phun bạc, đánh đổ Đức tặc” của tạp chí Nam Phong muốn nhấn mạnh điều gì?
A.
Sự đóng góp rất lớn của Việt Nam cho nước Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất
B.
Sự lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất
C.
Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất
D.
Sức mạnh của nước Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 3
Lực lượng chủ yếu của Việt Nam Quang phục hội trong những năm đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A.
công nhân, nông dân, thợ thủ công.
B.
công nhân và viên chức hỏa xa trên tuyến đường sắt Hà Nội – Vân Nam.
C.
công nhân và binh lĩnh người Việt trong quân đội Pháp.
D.
tất cả các giai tầng trong cả nước
Câu 4
Ngày 5-6-1911 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A.
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
B.
Việt Nam Quang phục hội được thành lập
C.
Phong trào kháng thuế ở Trung Kì bùng nổ
D.
Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập
Câu 5
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A.
Pháp    
B.
Trung Quốc
C.
Nhật Bản    
D.
Liên Xô
Câu 6
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn của dân tộc Việt Nam?
A.
Là định hướng cơ bản.
B.
Chỉ là một trong nhiều nhân tố.
C.
Đây là giai đoạn quyết định
D.
Là cơ sở quan trọng.
Câu 7
Duyên cớ để liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam ngày 1-9-1858 là 
A.
Chính sách cấm đạo, giết đạo của nhà Nguyễn 
B.
Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công 
C.
Triều đình Nguyễn từ chối nhận quốc thư của chính phủ Pháp 
D.
Triều đình Nguyễn không cho thương nhân châu Âu đến Việt Nam buôn bán
Câu 8
Hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến trước thế lực xâm lăng? 
A.
Hác- măng 
B.
Pa-tơ-nốt 
C.
Nhâm Tuất 
D.
Giáp Tuất
Câu 9
Sự thất bại của phong trào yêu nước nào đã chứng tỏ độc lập dân tộc không gắn liền với chế độ phong kiến?
A.
Phong trào Cần Vương 
B.
Phong trào nông dân Yên Thế 
C.
Cuộc đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số 
D.
Khởi nghĩa Thái Nguyên
Câu 10
Nhân tố nào đã dẫn đến sự chuyển biến của kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX? 
A.
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
B.
Chiến tranh thế giới thứ nhất 
C.
Thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược, bình định Việt Nam 
D.
Tư tưởng dân chủ tư sản được du nhập vào Việt Nam
Câu 11
Chế độ phong kiến khủng hoảng và nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược vào giữa thế kỉ XIX đã đặt ra yêu cầu lịch sử gì cho nhà Nguyễn?
A.
Kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc 
B.
Thống nhất thị trường dân tộc 
C.
Đưa ra những chính sách để củng cố quân sự.
D.
Tiến hành cải cách để nâng cao sức nước, sức dân và có chính sách ngoại giao phù hợp
Câu 12
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn của dân tộc Việt Nam?
A.
Là định hướng cơ bản.
B.
Chỉ là một trong nhiều nhân tố.
C.
Đây là giai đoạn quyết định.
D.
Là cơ sở quan trọng.
Câu 13
Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?
A.
Do mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai
B.
Phong trào cách mạng thế giới diễn ra mạnh mẽ cổ vũ cách mạng Việt Nam
C.
Do tinh thần yêu nước thương dân, ý chí đánh đuổi giặc Pháp của Nguyễn Tất Thành
D.
Những hoạt động yêu nước của các vị tiền bối diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại
Câu 14
 “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Tất Thành về hoạt động yêu nước của ai 
A.
Phan Bội Châu 
B.
Phan Châu Trinh 
C.
Huỳnh Thúc Kháng 
D.
Lương Văn Can
Câu 15
Cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối? 
A.
Trải qua quá trình lao động để tiếp thu chân lý 
B.
Khảo sát trên một phạm vi rộng 
C.
Khảo sát trên phạm vi rộng và lao động thực thế để tiếp cận chân lý 
D.
Học hỏi kinh nghiệm từ các nước tiên tiến
Câu 16
Điểm khác biệt giữa hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu là 
A.
đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. 
B.
đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước. 
C.
đi sang châu Phi tìm đường cứu nước. 
D.
đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.
Câu 17
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong giai đoạn 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
A.
Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 
B.
Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng của những sĩ phu tiến bộ.
C.
Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yêu nước của Việt kiều ở Pháp 
D.
Là cơ sở quan trọng để Người đến được với chủ nghĩa Mác- Lênin, xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Câu 18
Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được là 
A.
Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược 
B.
Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man 
C.
Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập 
D.
Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập
Câu 19
Đâu không phải nguyên nhân Nguyễn Tất Thành chọn Pháp làm điểm dừng chân đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước?
A.
Muốn đánh đuổi kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù đó 
B.
Nơi đặt trụ sở của Quốc tế Cộng sản – tổ chức ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 
C.
Để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình 
D.
Tìm hiểu xem điều gì ẩn sau “tự do- bình đẳng- bác ái”
Câu 20
Vì sao năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước? 
A.
Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam 
B.
Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ 
C.
Tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta 
D.
Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc
Câu 21
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào? 
A.
Pháp       
B.
Trung Quốc 
C.
Nhật Bản     
D.
Liên Xô
Câu 22
Ngày 5-6-1911 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? 
A.
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 
B.
Việt Nam Quang phục hội được thành lập 
C.
Phong trào kháng thuế ở Trung Kì bùng nổ 
D.
Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập
Câu 23
Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phản ánh điều gì? 
A.
Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân 
B.
Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân 
C.
Là nguyên nhân thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
D.
Khẳng định vị trí, vai trò của công nhân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Câu 24
Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phản ánh điều gì? 
A.
Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân 
B.
Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân 
C.
Là nguyên nhân thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
D.
Khẳng định vị trí, vai trò của công nhân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Câu 25
Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là 
A.
Đấu tranh chính trị 
B.
Đấu tranh kinh tế 
C.
Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động 
D.
Bạo động vũ trang
Câu 26
Sự thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX đã để lại bài học kinh nghiệm cơ bản gì cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau? 
A.
Phải có sự liên minh giữa giai cấp nông dân với công nhân. 
B.
Phải có sự lãnh đạo của một giai cấp tiến tiến cách mạng. 
C.
Phải tiến hành đoàn kết quốc tế. 
D.
Phải đấu tranh vũ trang để giành chính quyền.
Câu 27
Nguyên nhân chính khiến thực dân Pháp phải tăng cường chính sách khủng bố khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra? 
A.
Để ngăn chặn nguy cơ cách mạng bùng nổ ở thuộc địa 
B.
Để huy động tối đa các nguồn lực của thuộc địa cho chính quốc 
C.
Để ngăn chặn nguy cơ bị các nước đế quốc khác xâm chiếm thuộc địa 
D.
Để đưa thuộc địa vào quỹ đạo của cuộc chiến tranh
Câu 28
Thành phần tham gia đông đảo nhất trong phong trào Hội kín ở Nam Kì là 
A.
Nông dân và dân nghèo thành thị. 
B.
Nông dân và công nhân. 
C.
Công nhân và binh lính người Việt. 
D.
Công nhân, thợ thủ công và dân nghèo thành thị.
Câu 29
Lực lượng chủ yếu của Việt Nam Quang phục hội trong những năm đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất là 
A.
công nhân, nông dân, thợ thủ công. 
B.
công nhân và viên chức hỏa xa trên tuyến đường sắt Hà Nội – Vân Nam. 
C.
công nhân và binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
D.
tất cả các giai tầng trong cả nước.
Câu 30
Một trong những hoạt động của Việt Nam Quang phục hội khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là 
A.
tuyên truyền, tố cáo tội ác của thực dân Pháp 
B.
vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp tham gia đấu tranh 
C.
tổ chức các cuộc bạo động: phá đường sắt, nhà lao, tấn công đồn lính 
D.
kết hợp đấu tranh chính trị- vũ trang chống Pháp và chống phong kiến
Câu 31
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào Hội kín ở Nam Kì hoạt động dưới hình thức nào? 
A.
Tuyên truyền vận động quần chúng dưới hình thức tôn giáo, mê tín. 
B.
Cải cách văn hóa, xã hội. 
C.
Kêu gọi mọi người đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị. 
D.
Vận động nhiều tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động.
Câu 32
Việt Nam Quang phục hội tan vỡ vào khoảng thời gian nào? 
A.
1915. 
B.
1916. 
C.
1917.
D.
1918.
Câu 33
Hình thức hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất là 
A.
Giáo dục tuyên truyền tư tưởng tiến bộ 
B.
Cải cách văn hóa xã hội. 
C.
Kêu gọi mọi người đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị. 
D.
Vận động nhiều tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động.
Câu 34
Nhận định “Rồng Nam phun bạc, đánh đổ Đức tặc” của tạp chí Nam Phong trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) muốn nhấn mạnh điều gì? 
A.
Sự đóng góp rất lớn của Việt Nam cho nước Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất 
B.
Sự lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất 
C.
Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất 
D.
Sức mạnh của nước Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 35
Tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do đã có tác động gì đến sự phân hóa giai cấp ở giai đoạn đoạn sau
A.
Đẩy mạnh quá trình tập hợp lực lượng, đặt cơ sở cho sự ra đời của giai cấp tư sản sau chiến tranh 
B.
Đưa giai cấp tư sản trở thành một thế lực kinh tế hùng mạnh, đối trọng với tư bản Pháp 
C.
Dẫn tới tinh thần thỏa hiệp của giai cấp tư sản sau chiến tranh 
D.
Tạo điều kiện để tư tưởng vô sản có thể du nhập vào Việt Nam
Câu 36
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam đã làm gì để vươn lên và xác lập địa vị chính trị nhất định?
A.
Tăng cường đẩy mạnh sản xuất kinh doanh 
B.
Đẩy mạnh buôn bán với tư bản Pháp 
C.
Lập cơ quan ngôn luận, bênh vực quyền lợi về chính trị và kinh tế cho người trong nước 
D.
Cử người tham gia bộ máy chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương
Câu 37
Vì sao nông dân Việt Nam ngày càng bần cùng trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A.
Pháp chuyển sang độc canh cây công nghiệp phục vụ chiến tranh 
B.
Pháp không quan tâm phát triển nông nghiệp 
C.
Nạn bắt lính đưa sang chiến trường châu Âu, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu cao thuế nặng 
D.
Hạn hán, lũ lụt diễn ra thường xuyên
Câu 38
Cơ sở nào đã dẫn đến sự phân hóa xã hội Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất? 
A.
Chính sách về kinh tế, văn hóa của Pháp ở Việt Nam
B.
Những biến động về xã hội ở Việt Nam 
C.
Chính sách thống trị của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam 
D.
Pháp là một bên tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 39
Nền công nghiệp ở Đông Dương trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có vai trò như thế nào đối với nước Pháp? 
A.
Hỗ trợ cho sự phát triền của công nghiệp chính quốc  
B.
Bù đắp những tổn thất, thiếu hụt do chiến tranh của chính quốc 
C.
Cung cấp các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu của chiến tranh 
D.
Tránh sự phụ thuộc vào nền công nghiệp chính quốc
Câu 40
Nền nông nghiệp ở Đông Dương trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự chuyển biến ra sao? 
A.
Chuyển từ độc canh cây lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh 
B.
Chuyển hẳn sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh 
C.
Chuyển sang nền nông nghiệp chuyên canh hóa 
D.
Chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa