THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Toán học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #5178
Lĩnh vực: Toán học
Nhóm: THI THPTQG
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 743

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020

Câu 1
Hàm số \(y=\log _{\frac{\pi}{3}}(x-1)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
\((1 ;+\infty)\)
B.
\([1 ;+\infty)\)
C.
\((0 ;+\infty)\)
D.
\(\mathbb{R}\)
Câu 2
Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin 3 x\)
A.
\(-\cos 3 x+C\)
B.
\(-\frac{1}{3} \cos 3 x+C\)
C.
\(\cos 3 x+C\)
D.
\(\frac{1}{3} \cos 3 x+C\)
Câu 3
Cho tứ diện ABCD có A B, A C, A D đôi một vuông góc và\(A B=2 a, A C=3 a, A D=4 a\). . Thể tích khối tứ diện là:
A.
\(12 a^{3}\)
B.
\(6 a^{3}\)
C.
\(8 a^{3}\)
D.
\(4 a^{3}\)
Câu 4
Trong không gian Oxyz, một vecto chi phương của đường thẳng \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{y+2}{-1}=\frac{z}{2}\)
A.
\(\vec{u}=(1 ;-1 ; 2)\)
B.
\(\vec{u}=(1 ; 1 ; 2)\)
C.
\(\vec{u}=(1 ;-2 ; 0)\)
D.
\(\vec{u}=(1 ;-2 ; 1)\)
Câu 5
Tập nghiệm của bất phưong trình \(\log _{\frac{1}{2}}(x-1) \geq 0\) là
A.
\((1 ; 2)\)
B.
\((1 ; 2]\)
C.
\((-\infty ; 2]\)
D.
\(\)\([2 ;+\infty)\)
Câu 6
Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
A.
\(y=\frac{x-1}{x+1}\)
B.
\(y=\frac{x+1}{x-1}\)
C.
\(y=\frac{2 x+3}{2 x-2}\)
D.
\(y=\frac{x}{x-1}\)
Câu 7
Hàm số nào dưới đây không có cực trị:
A.
\(y=x^{2}-3 x\)
B.
\(y=\frac{3 x+1}{2 x-1}\)
C.
\(y=x^{3}-3 x+1\)
D.
\(y=x^{4}+2 \)
Câu 8
Rút gọn biều thúrc \(P=\sqrt[3]{x^{5} \sqrt[4]{x}}\) với x>0
A.
\(P=x^{\frac{20}{21}} \)
B.
\(P=x^{\frac{7}{4}}\)
C.
\(P=x^{\frac{20}{7}}\)
D.
\( P=x^{\frac{12}{5}}\)
Câu 9
Tim tâp xác định D của hàm số \(y=\left[x^{2}(x+1)\right]^{\frac{1}{2}}\)
A.
\(D=(0 ;+\infty)\)
B.
\(D=(-1 ;+\infty) \backslash\{0\}\)
C.
\(D=(-\infty ;+\infty)\)
D.
\(D=(-1 ;+\infty)\)
Câu 10
Nếu \(\int\limits_{0}^{m}(2 x-1) d x=2\) thì m có giá trị bằng:
A.
\(\left[\begin{array}{l}m=1 \\ m=-2\end{array}\right.\)
B.
\(\left[\begin{array}{l}m=1 \\ m=2\end{array}\right.\)
C.
\(\left[\begin{array}{l}m=-1 \\ m=2\end{array}\right.\)
D.
\(\left[\begin{array}{l}m=-1 \\ m=-2\end{array}\right.\)
Câu 11
Điều kiện cần và đủ đề hàm số \(y=a x^{4}+b x^{2}+c\) có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu là:
A.
a<0, b>0
B.
a>0, b<0
C.
a>0, b>0
D.
a<0, b<0
Câu 12
Modun của số phức z=2-3i bằng:
A.
\(\sqrt{13}\)
B.
13
C.
5
D.
\(\sqrt{5}\)
Câu 13
Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1;-2; 3). Tọa độ điểm A là hình chiếu vuông góc của M trên măt phẳng (O y z) là:
A.
A(1 ;-2 ; 3)
B.
A(1 ;-2 ; 0)
C.
A(1 ; 0 ; 3)
D.
A(0 ;-2 ; 3)
Câu 14
Cho \(\left(u_{n}\right)\) là cấp số nhân \(u_{1}=2, q=3\,. Tính\,\,u_{3}\)
A.
6
B.
18
C.
9
D.
8
Câu 15
Tập hợp các điềm biều diễn số phúrc z thỏa mãn \(|2 z-1|=1 \)là:
A.
Một đường thẳng
B.
Đường tròn có bán kính bằng \(\frac{1}{2}\)
C.
Một đoạn thẳng
D.
Đường tròn có bán kính bằng 1.
Câu 16
Tìm tất cả các giá trị của m đẻ phương trình \(2^{2 x-1}+m^{2}-m=0\) có nghiệm.
A.
m<0
B.
0<m<1
C.
m<0, m>1
D.
m>1
Câu 17
Hình lăng trụ đứng \(A B C . A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\) có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A.
4
B.
1
C.
2
D.
3
Câu 18
Tính thề tích V của khối trụ có chu vi đáy là \(2 \pi,\) chiều cao là \(\sqrt{2}\)
A.
\(V=\sqrt{2} \pi\)
B.
\(V=2 \pi\)
C.
\(V=\frac{\sqrt{2} \pi}{3}\)
D.
\(V=\frac{2 \pi}{3}\)
Câu 19
Số phức \(z=a+b i \quad(a, b \in \mathbb{R})\)thòa mãn \(2 z+1=\bar{z},\,\, có \,\,a+b\) bằng:
A.
1
B.
-1
C.
\(\frac{1}{2}\)
D.
\(-\frac{1}{2}\)
Câu 20
Cho hàm số \(f(x)=x^{3}+\left(m^{2}+1\right) x+m^{2}-2\) vói m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 2] bằng 7.
A.
\(m=\pm 1\)
B.
\(m=\pm \sqrt{7}\)
C.
\(m=\pm \sqrt{2}\)
D.
\(m=\pm 3\)
Câu 21
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1 ; 2 ; 3) và B(3 ; 4 ; 7) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:
A.
\(x+y+2 z-15=0\)
B.
\(x+y+2 z-9=0\)
C.
\(x+y+2 z=0\)
D.
\(x+y+2 z+10=0\)
Câu 22
Hình nón có đường sinh \(l=2 a\) và hợp với đáy góc \(a=60^{\circ}\). Diện tích toàn phần của hình nón bằng:
A.
\(4 \pi a^{2}\)
B.
\(3 \pi a^{2}\)
C.
\(2 \pi a^{2}\)
D.
\(\pi a^{2}\)
Câu 23
Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa (các quyển sách cùng đôi một khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 3 quyển sách sao cho ít nhất một quyển sách toán?
A.
74
B.
24
C.
10
D.
84
Câu 24
Tính \( \lim\limits _{x \rightarrow 0^{+}} \frac{x-\sqrt{x}}{x}\)
A.
\(-\infty\)
B.
\(+\infty\)
C.
0
D.
1
Câu 25
Cho số thực x thỏa mãn \(2^{x^{2}} \cdot 3^{x+1}=1\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
\(x^{2}+(x+1) \log _{2} 3=0\)
B.
\(x^{2}+(x+1) \log _{2} 3=1\)
C.
\((x+1)+x^{2} \log _{3} 2=1\)
D.
\((x+1)+x \log _{2} 2=0\)
Câu 26
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=x^{2}-x ; y=2 x-2 ; x=0 ; x=3\) được tính bởi công thức
A.
\(S=\left|\int_{0}^{1}\left(x^{2}-3 x+2\right) d x\right|\)
B.
\(S=\int_{1}^{2}\left|x^{2}-3 x+2\right| d x\)
C.
\(S=\int_{0}^{3}\left|x^{2}-3 x+2\right| d x\)
D.
\(S=\int^{2}\left|x^{2}+x-2\right| d x\)
Câu 27
Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng  \(x-4 y+2 z-7=0\,\, và \,\,2 x-2 y+z+4=0\) chứ hai mặt  của hình lập phương. Thề tích khối lập phương đó là:
A.
\(V=\frac{125}{8}\)
B.
\(V=\frac{81 \sqrt{3}}{8}\)
C.
\(V=\frac{9 \sqrt{3}}{2}\)
D.
\(V=\frac{27}{8}\)
Câu 28
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:
A.
7
B.
6
C.
5
D.
8
Câu 29
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \((\alpha): x+y-z+1=0\,\,và \,\,(\beta):-2 x+m y+2 z-2=0\) Tìm m để \((\alpha)\) song song với \((\beta)\)
A.
m=-2
B.
Không tồn tại 
C.
m=2
D.
m=5
Câu 30
Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của ba hàm số \(y=\log _{a} x, y=\log _{b} x, y=\log _{c} x .\)Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
a<c<b
B.
a<b<c
C.
b<a<c
D.
b>a>c
Câu 31
Cho hinh chóp S . A B C D có \(S A \perp(A B C D)\), đáy ABCD là hình chữ nhật có \(A B=a \sqrt{3}, A D=a \sqrt{2}\) Khoảng cách giũra SD và BC bằng:
A.
\(\frac{2 a}{3}\)
B.
\(a \sqrt{3}\)
C.
\(\frac{3 a}{4}\)
D.
\(\frac{a \sqrt{3}}{2}\)
Câu 32
Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C vào sáu ghế xếp quanh một bàn tròn (một học sinh ngồi đúng một ghế). Tính xác suất đề học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp .B
A.
\(\frac{2}{13}\)
B.
\(\frac{1}{10}\)
C.
\(\frac{2}{7}\)
D.
\(\frac{3}{14}\)
Câu 33
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc ba và có đồ thị như hinh vẽ bên. Khằng định nào sau đây sai?
A.
Hàm số đồng biến trên \((1; +\infty).\)
B.
Hàm sô đồng biến trên \(( -\infty ;-1)\)
C.
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1 ;1 ).
D.
Hàm số đồng biến trên \((-\infty ; 1) \cup(1 ;+\infty)\)
Câu 34
Biết \(\int\limits_{0}^{1} \frac{3 x-1}{x^{2}+6 x+9} d x=3 \ln \frac{a}{b}-\frac{5}{6},\) trong đó a, b là các số nguyên dương và \(\frac{a}{b}\) tối gian. Khi dó \(a^{2}-b^{2}\) bằng
A.
7
B.
6
C.
9
D.
5
Câu 35
Cho hàm số y=f(x) thóa mãn\(f(2)=-\frac{4}{19}\,\, và \,\,f^{\prime}(x)=x^{3} f^{2}(x) \forall x \in \mathbb{R} .\) Giá trị của f(1) bằng:
A.
\(-\frac{2}{3}\)
B.
\(-\frac{1}{2}\)
C.
\(-1\)
D.
\(-\frac{3}{4}\)
Câu 36
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tai A, \(\widehat{ A B C}=30^{\circ}\). Tam giác SAB đều cạnh a và hình chiếu vuông góc cùa S lên mặt phẳng (A B C) là trung điểm của cạnh A B . Thề tích của khối chóp S .ABC là
A.
\(\frac{a \sqrt{3}}{9}\)
B.
\(\frac{a^{3}}{18}\)
C.
\(\frac{a^{3} \sqrt{3}}{3}\)
D.
\(\frac{a^{3}}{12}\)
Câu 37
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh \(2\sqrt{2}\). Canh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=3 . Mặt phẳng \((\alpha)\) qua A và vuông góc vói SC cắt canh SB, SC, SD lần lươt tai M, N, P . Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP.
A.
\(V=\frac{32 \pi}{3}\)
B.
\(V=\frac{64 \sqrt{2} \pi}{3}\)
C.
\(V=\frac{108 \pi}{3}\)
D.
\(V=\frac{125 \pi}{6}\)
Câu 38
Cho hàm số y=f(x) thòa mãn f(2)=16 và \(\int\limits_{0}^{2} f(x) d x=4 .\) Tinh \(\int\limits_{0}^{1} x \cdot f^{\prime}(2 x) d x\)
A.
13
B.
12
C.
20
D.
7
Câu 39
Số lượng của loại vi khuẩn A trong môt phòng thí nghiệm ước tính theo công thức \(S_{t}=S_{0} \cdot 2^{t}\) trong đó \(S_{0}\) là số lượng vi khuẩn A ban đầu, \(S_{t}\) là số lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số lương vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kề từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu  con?
A.
6 phút
B.
7 phút 
C.
8 phút
D.
9 phút
Câu 40
Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R} \backslash\{-1\},\) có bång biên thiên nhur sau:
A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
Câu 41
Cho hàm số \(y=(x+2)(x-1)^{2}\) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số \(y=|x+2|(x-1)^{2} ?\)
A.
Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty ;-1)\)
B.
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1 ; 2)
C.
Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty ;-2)\)
D.
Hàm số đồng biến trên khoảng \((-2 ; 0)\)
Câu 42
 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\frac{x+3}{x-1},\) biết tiếp tuyến đó tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.
A.
\(y=-x+6, y=-x-2\)
B.
\(y=-x-6, y=-x-2\)
C.
\(y=x+1, y=x+6\)
D.
\(y=x-1, y=x-6\)
Câu 43
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O; cạnh a. Goi M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Góc giữa đường thằng M N và mặt phẳng (A B C D) bằng \(60^{\circ} .\) Tính cos của góc giũa đương thằng MN và măt phẳng (SBD) ?
A.
\(\frac{\sqrt{41}}{4}\)
B.
\(\frac{\sqrt{5}}{5}\)
C.
\(\frac{2 \sqrt{5}}{5}\)
D.
\(\frac{2 \sqrt{41}}{4}\)
Câu 44
Cho y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có đồ thị nhu hình vẽ bên. Hỏi phương trình \(f[f(\cos x)-1]=0\) có bao nhiêu nghiệm thuộc đoan \([0 ; 3 \pi] ?\)
A.
2
B.
4
C.
5
D.
6
Câu 45
Cho f(x) là hàm số liên tục trên tập số thực \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(f\left(x^{2}+3 x+1\right)=x+2 .\) Tính \(I=\int\limits_{1}^{5} f(x) d x\)
A.
\(\frac{37}{6}\)
B.
\(\frac{527}{3}\)
C.
\(\frac{61}{6}\)
D.
\(\frac{464}{3}\)
Câu 46
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  hàm số \(y=\left|x^{3}-m x^{2}+12 x+2 m\right|\) luôn đồng biến trên khoảng \((1 ;+\infty) ?\)
A.
18
B.
19
C.
21
D.
20
Câu 47
Cho phương trình\(\log _{2}^{2} x-(5 m+1) \log _{2} x+4 m^{2}+m=0 .\) Biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_{1}, x_{2}\) thỏa mãn\(x_{1}+x_{2}=165 .\) Giá trị của  \(\left|x_{1}-x_{2}\right|\) bằng:
A.
16
B.
119
C.
120
D.
159
Câu 48
Cho y=f(x) là hàm đa thức bậc 4 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-12 ; 12] để hàm số \(g(x)=|2 f(x-1)+m \mid\) có 5 điểm cực tri?
A.
13
B.
14
C.
15
D.
12
Câu 49
Cho hai số thục dương x, y thỏa mãn \(\log _{2} x+x(x+y)=\log _{2}(6-y)+6 x\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T=x^{3}+3 y\) là:
A.
16
B.
18
C.
12
D.
20
Câu 50
Cho hình lăng trụ \(A B C . A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\) có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Cạnh BC=2a và \(\widehat{ A B C}=60^{\circ}\) .Biết tứ giác \(B C C^{\prime} B^{\prime}\) là hinh thoi có  \(\widehat{ B^{\prime} B C}\) nhon. Măt phăng \(\left(B C C^{\prime} B^{\prime}\right)\) vuông góc vói (A B C) và măt phẳng \(\left(A B B^{\prime} A^{\prime}\right)\) tạo với (A B C) góc \(45^{\circ} .\) Thể tích khối lăng trụ \(A B C . A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\) bằng:
A.
\(\frac{\sqrt{7} a^{3}}{7}\)
B.
\(\frac{3 \sqrt{7} a^{3}}{7}\)
C.
\(\frac{6 \sqrt{7} a^{3}}{7}\)
D.
\(\frac{\sqrt{7} a^{3}}{21}\)