THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Lịch sử
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: #5345
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm: THI THPTQG
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 2177
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Câu 1
Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đứng ở vị trí nào trong nền kinh tế thế giới?
A.
Siêu cường kinh tế duy nhất thế giới.
B.
Cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
C.
Cường quốc công nghiệp đứng thứ hai ở châu Âu.
D.
Là nước có nền nông nghiệp hiện đại nhất thế giới.
Câu 2
Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
A.
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B.
Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.
C.
Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng.
D.
Liên Xô phóng thành công trạm tự động “Mặt Trăng 3” (Luna 3) bay vòng quanh phía sau Mặt Trăng.
Câu 3
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào?
A.
Công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo.
B.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C.
Công nghiệp quốc phòng.
D.
Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
Câu 4
Theo anh (chị) nên nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
A.
Chứng tỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới tất yếu sẽ sụp đổ
B.
Là sự sụp đổ của một mô hình xã hội còn nhiều thiếu sót, hạn chế
C.
Sự sụp đổ này cho thấy tính không khả thi của chế độ xã hội chủ nghĩa
D.
Sự sụp đổ này kéo theo sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế giới
Câu 5
Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại bài học quan trọng nhất cho Việt Nam trong quá trình xây dựng CNXH là gì?
A.
Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa
B.
Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật để tránh tụt hậu
C.
Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch
D.
Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước
Câu 6
Đâu không phải là lý do khiến Nga chuyển từ chính sách định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu- Á
A.
Do ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa
B.
Do châu Á là thị trường truyền thống, giàu tiềm năng
C.
Do chính sách định hướng Đại Tây Dương thực hiện không hiệu quả
D.
Do lãnh thổ Nga ở khu vực châu Á kinh tế phát triển năng động
Câu 7
Quân bài chiến lược mà nước Nga sử dụng để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình trong cộng đồng SNG là gì?
A.
Khẩu hiệu hỗ trợ nhau cùng phát triển
B.
Mối quan hệ gần gũi với Liên Xô trước đây
C.
Viện trợ tài chính từ Nga
D.
Nguồn khí đốt của Nga
Câu 8
Hành động nào của Nga năm 2014 đã làm bùng phát căng thẳng giữa Nga với các nước phương Tây?
A.
Nga bảo vệ cựu tình báo CIA Edward Snowden
B.
Nga sáp nhập vùng Crime vào lãnh thổ của mình
C.
Nga ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu
D.
Cựu điệp viên Nga bị đầu độc tại Anh
Câu 9
Ai là người đã đắc cử chức vụ Tổng thống 4 nhiệm kì ở Nga?
A.
Enxin
B.
V. Putin
C.
Medvedev
D.
Khrushchev
Câu 10
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến số bao nhiêu?
A.
Vĩ tuyến 39
B.
Vĩ tuyến 38
C.
Vĩ tuyến 16
D.
Vĩ tuyến 37
Câu 11
Nhà nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) được thành lập vào thời gian nào và ở đâu?
A.
Tháng 8 - 1948, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên.
B.
Tháng 9 - 1948, ở phía Bắc bán đảo Triều Tiên.
C.
Tháng 8 - 1949, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên.
D.
Tháng 9 - 1949, ở phía Bắc bán đảo Triều Tiên.
Câu 12
Trong những năm 1950-1953, hai miền bán đảo Triều Tiên ở trong tình thế
A.
Hòa dịu, hợp tác
B.
Hòa bình, hòa hợp
C.
Đối đầu nhưng không xảy ra xung đột quân sự
D.
Chiến tranh xung đột
Câu 13
Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
A.
Phòng ngự
B.
Phòng ngự tích cực
C.
Phản công
D.
Thủ hiểm
Câu 14
Sau giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
A.
Phòng ngự
B.
Phòng ngự tích cực
C.
Phản công
D.
Thủ hiểm
Câu 15
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến số bao nhiêu?
A.
Vĩ tuyến 39
B.
Vĩ tuyến 38
C.
Vĩ tuyến 16
D.
Vĩ tuyến 37
Câu 16
Nhà nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) được thành lập vào thời gian nào và ở đâu?
A.
Tháng 8 - 1948, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên.
B.
Tháng 9 - 1948, ở phía Bắc bán đảo Triều Tiên.
C.
Tháng 8 - 1949, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên.
D.
Tháng 9 - 1949, ở phía Bắc bán đảo Triều Tiên.
Câu 17
Cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm 1945 - 1975, nhân dân Lào nhận được sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A.
Việt Nam
B.
Campuchia
C.
Inđônêxia
D.
Các lực lượng dân chủ trên thế giới
Câu 18
Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1972 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo?
A.
Đảng cộng sản Đông Dương
B.
Đảng nhân dân cách mạng Lào
C.
Đảng cộng sản Lào
D.
Đảng Nhân dân Lào
Câu 19
Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập?
A.
Chính sách hòa bình trung lập tích cực.
B.
Không ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C.
Tham gia các liên minh chính trị quân sự.
D.
Chạy đua vũ trang để bảo vệ lãnh thổ.
Câu 20
Cuộc cách mạng nào đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bắt đầu xuất khẩu?
A.
Cách mạng xanh
B.
Cách mạng trắng
C.
Cách mạng chất xám
D.
Cách mạng khoa học- công nghệ
Câu 21
Cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm 1945 - 1975, nhân dân Lào nhận được sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A.
Việt Nam
B.
Campuchia
C.
Inđônêxia
D.
Các lực lượng dân chủ trên thế giới
Câu 22
Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1972 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo?
A.
Đảng cộng sản Đông Dương
B.
Đảng nhân dân cách mạng Lào
C.
Đảng cộng sản Lào
D.
Đảng Nhân dân Lào
Câu 23
Sự kiện nổi bật diễn ra ở Lào vào 2/12/1975 là
A.
Nhân dân Lào giành được chính quyền trong cả nước
B.
Chính phủ Lào được thành lập, ra mắt quốc dân
C.
Mĩ kí hiệp đinh Viêng-chăn lặp lại hòa bình ở Lào
D.
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được thành lập
Câu 24
Ai là người đã tiến hành vận động ngoại giao yêu cầu thực dân Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia (11/1953)?
A.
Xihanúc
B.
Xuháctô
C.
Xucácnô
D.
Xihamôni
Câu 25
Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập do ai đứng đầu?
A.
Xuphanuvông
B.
Xihanúc
C.
Xucácnô
D.
Xihamôni
Câu 26
Sự kiện nào là mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?
A.
Nhà nước Liên Xô tê liệt.
B.
Các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ chủ nghĩa xã hội, thành lập các nước Cộng hòa.
C.
Cộng đồng các quốc gia độc lập được thành lập.
D.
Goóc-ba-chốp từ chức tổng thống
Câu 27
Sự kiện nào đánh dấu hệ thống Xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại?
A.
Sự sụp đổ của Liên Xô
B.
Sự sụp đổ của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
C.
Sự tan rã của khối SEV và VACSAVA
D.
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Câu 28
Quốc gia nào là lực lượng đi đầu trong lĩnh vực khoa học vũ trụ từ những năm 50 - 60 của thế kỉ XX?
A.
Mĩ
B.
Nhật Bản
C.
Trung Quốc
D.
Liên Xô
Câu 29
Những thành tựu về khoa học vũ trụ trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX ở Liên Xô chứng tỏ điều gì?
A.
Liên Xô là lực lượng đi đầu trong lĩnh vực khoa học vũ trụ.
B.
Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
C.
Vượt xa những thành tựu về khoa học vũ trụ của Mĩ.
D.
Tạo tiềm lực để Liên Xô tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 30
Nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô trong giai đoạn từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX
A.
Khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
B.
Xây dựng và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
C.
Củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.
D.
Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Câu 31
Với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế, Liên Bang Nga đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A.
Bảo vệ hòa bình thế giới.
B.
Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
C.
Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
D.
Ngả về phương Tây
Câu 32
Bản hiến pháp đầu tiên của Liên bang Nga được ban hành vào khoảng thời gian nào
A.
12- 1992
B.
12-1993
C.
2-1993
D.
11-1993
Câu 33
Vị thổng thống vĩ đại nhất nước Nga là ai?
A.
Boris Yeltsin
B.
Vladimir Putin
C.
Dmitry Medvedev
D.
Lê-nin
Câu 34
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945), quốc gia nào sẽ thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp miền Tây Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu?
A.
Liên Xô
B.
Mĩ
C.
Mĩ, Anh
D.
Mĩ, Anh, Pháp
Câu 35
Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Liên Xô.
B.
Mỹ.
C.
Anh.
D.
Pháp.
Câu 36
Trong giai đoạn 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành đường lối đối ngoại như thế nào?
A.
Thụ động, phụ thuộc vào Liên Xô
B.
Thù địch với nhiều quốc gia
C.
Nước lớn
D.
Hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
Câu 37
Ý nào dưới đây không phải đường lối đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978?
A.
Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,…
B.
Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.
C.
Ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.
D.
Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
Câu 38
Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian nào?
A.
18-1-1949
B.
18-1-1950
C.
18-1-1951
D.
20-1-1950
Câu 39
Trong những năm 1950-1953, hai miền bán đảo Triều Tiên ở trong tình thế
A.
Hòa dịu, hợp tác
B.
Hòa bình, hòa hợp
C.
Đối đầu nhưng không xảy ra xung đột quân sự
D.
Chiến tranh xung đột
Câu 40
Hiệp định hòa hợp giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiên được kí kết từ năm 2000 có ý nghĩa gì?
A.
Mở ra thời kì hợp tác cùng phát triển giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiên.
B.
Mở ra bước mới trong tiến trình hòa hợp, thống nhất bán đảo Triều Tiên.
C.
Chấm dứt thời kì đối đầu căng thẳng giữa hai miền.
D.
Chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất bán đảo Triều Tiên.