THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Lịch sử
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: #5713
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm: THI THPTQG
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 2317
Đề thi THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Câu 1
Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của vĕn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài là
A.
tôn giáo và chữ viết.
B.
văn hóa.
C.
tôn giáo.
D.
chữ viết.
Câu 2
Thời khóa nào đã đưa Cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?
A.
Thời khóa phải Lập hiến cầm quyền.
B.
Thời khóa phái Girôngđanh cầm quyền.
C.
Thời khóa phái Giacôbanh cầm quyền.
D.
Thời khóa Đốc chính.
Câu 3
Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm NĂM 1785?
A.
Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba.
B.
Chiến thắng Chi Lăng.
C.
Chiến thắng Xương Giang.
D.
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Câu 4
Hệ tư tưởng tôn giáo nào được du nhập vào nước ta trong các thế kỉ XVI-XVII?
A.
Đạo giáo.
B.
Nho giáo.
C.
Phật giáo.
D.
Thiên Chúa giáo.
Câu 5
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á
A.
hầu hết bị biến thành thuộc địa.
B.
phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C.
bước vào thời kì khủng hoảng toàn diện.
D.
bước vào thời kì khủng hoảng.
Câu 6
Tại sao nói thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga NĂM 1917 đã thay đổi cục diện thế giới?
A.
Hệ thống TBCN không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới.
B.
Phá bỏ mọi xiềng xích áp bức trên thế giới.
C.
Đưa nước Nga Xô viết trở thành “thành trì của cách mạng thế giới”.
D.
Xóa bỏ chế độ phong kiến Nga hoàng, xây dựng nhà nước Xô viết.
Câu 7
Thực chất của hệ thống Vecxai - Oasinhtơn là
A.
xác lập sự áp đặt nộ dịch của các nước thắng trận đối với các nước bại trận, thuộc địa và phụ thuộc.
B.
sự phân chia thế giới, phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận.
C.
xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận đối với các nước bại trận.
D.
xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước thuộc địa.
Câu 8
Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã gắn việc đánh đuổi Pháp với
A.
đánh đuổi phong kiến tay sai.
B.
cải biến xã hội.
C.
giành độc lập dân tộc.
D.
giải phóng giai cấp nông dân.
Câu 9
Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sƿ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường
A.
cải cách của Trung Quốc.
B.
Duy tân của Nhật Bản.
C.
Cách mạng vô sản ở Pháp.
D.
Cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 10
Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trị ở Việt Nam bằng cách
A.
tách Việt Nam ra khỏi Lào và Cam-pu-chia.
B.
chia Việt Nam thành 2 miền: miền Bắc và miền Nam.
C.
chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì.
D.
chia Việt Nam thành nhiều tầng lớp chính trị để dễ cai trị.
Câu 11
Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về ai?
A.
Nhà vua.
B.
Quý tộc.
C.
Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn.
D.
Đại hội Công dân.
Câu 12
Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
A.
Quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển.
B.
Trở thành đối tượng xâm lược của một số triều đại phong kiến Trung Quốc.
C.
Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc.
D.
Đất nước không phát triển được.
Câu 13
Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI-XV được xây dựng theo thể chế
A.
quân chủ chuyên chế.
B.
dân chủ đại nghị.
C.
quân chủ lập hiến.
D.
dân chủ chủ nô.
Câu 14
Sự kiện đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vǜ đài chính trị là
A.
cuối NĂM 1885, Đảng Quốc đại được thành lập.
B.
đầu NĂM 1885, Đảng Quốc đại được thành lập.
C.
phong trào đấu tranh chống đạo luật chia đôi xứ Bengan.
D.
phong trào đấu tranh phản đối vụ án Tilắc.
Câu 15
Hậu quả của việc Trung Quốc kí Hiệp ước 1842 với thực dân Anh là gì?
A.
Trung Quốc được thực dân Anh công nhận là nước độc lập.
B.
Trung Quốc thực sự trở thành nước thuộc địa.
C.
Mở đầu quá trình Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
D.
Trung Quốc trở thành nước phụ thuộc.
Câu 16
Điểm khác biệt giữa phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh với các nước châu Á, châu Phi thế kỉ XIX là
A.
chống chính sách bành trướng của Mĩ. do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
B.
nhằm giành độc lập dân tộc.
C.
chống chủ nghĩa thực dân cǜ.
D.
do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 17
Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sƿ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường
A.
cải cách của Trung Quốc.
B.
Duy tân của Nhật Bản.
C.
Cách mạng vô sản ở Pháp.
D.
Cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 18
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu là
A.
mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
B.
tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
C.
liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D.
liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.
Câu 19
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng gì?
A.
Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ.
B.
Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mỹ, châu Á - Thái Bình Dương.
C.
Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu.
D.
Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu.
Câu 20
Điểm chung của Hiệp ước Bali (của tổ chức ASEAN) và Định ước Henxinki (của Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu) là
A.
xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
B.
khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.
C.
hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lƿnh vực kinh tế, vĕn hóa, xã hội.
D.
tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lƿnh vực khoa học - kỹ thuật.
Câu 21
Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
A.
Xu hướng toàn cầu hóa là một cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên, hiện đại hóa đất nước.
B.
Xu hướng toàn cầu hóa là một thách thức lớn đối với các nước kém phát triển trong đó có Việt Nam.
C.
Xu hướng toàn cầu hóa là cơ hội đồng thời là một thách thức lớn đối với sự phát triển của dân tộc.
D.
Xu hướng toàn cầu hóa là không có ảnh hưởng gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Câu 22
Luận cương chính trị (10/1930) xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là
A.
đánh đổ đế quốc, phong kiến, từ sản phản cách mạng.
B.
đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai.
C.
đánh đổ đế quốc, từ sản phản cách mạng.
D.
đánh đổi phong kiến và đánh đổ đế quốc.
Câu 23
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc?
A.
Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921).
B.
Đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai (1919).
C.
Đọc được Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (1920).
D.
Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).
Câu 24
Cho các dữ liệu sau:
A.
1, 3, 4, 2.
B.
1, 2, 3, 4.
C.
2, 3, 4, 1.
D.
1, 4, 3, 2.
Câu 25
Điểm chung trong khuynh hướng đấu tranh của 3 tổ chức cộng sản ra đời NĂM 1930 là gì?
A.
Mục đích giải phóng giai cấp vô sản.
B.
Theo khuynh hướng cách mạng vô sản.
C.
Mục đích giải phóng dân tộc.
D.
Theo khuynh hướng cách mạng.
Câu 26
Nội dung chủ yếu của cách mạng Việt Nam trong những NĂM 1919-1930 là gì?
A.
Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản.
B.
Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược giành độc lập.
C.
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm.
D.
Quá trình chuẩn bị cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
Câu 27
Qua phong trào 1930-1931 Đảng ta được Quốc tế Cộng sản công nhận là
A.
là Chi bộ độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
B.
là một Đảng trong sạch vững mạnh.
C.
là một Đảng đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.
D.
là một Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Câu 28
Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám NĂM 1945 ở Việt Nam, cách mạng thắng lợi ở các đô thị có ý nghĩa quyết định nhất vì nơi đây
A.
là trung tâm chính trị, kinh tế của phát xít Nhật và tay sai.
B.
có nhiều thực dân đế quốc.
C.
có đông đảo quần chúng nhân dân được giác ngộ.
D.
đặt cơ quan đầu não chỉ huy của lực lượng cách mạng.
Câu 29
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945 đến cách mạng nước ta?
A.
Cuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ chín muồi.
B.
Đánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương.
C.
Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi.
D.
Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.
Câu 30
Từ NĂM 1930 đến NĂM 1945, nhiều hình thức mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập, ngoại trừ
A.
Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B.
Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
C.
Mặt trận Việt Minh.
D.
Mặt trận Liên Việt.
Câu 31
Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5/1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của Cách mạng tháng Tám NĂM 1945?
A.
Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B.
Hoàn chinh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương tháng 11/1939
C.
Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D.
Củng cố được khối đoàn kết nhân dân.
Câu 32
Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông Dương tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2/1951) là gì?
A.
Chuẩn bị kế hoạch cho các hoạt động quân sự phối hợp lực lượng quân đội ba nước.
B.
Tăng cường hơn nữa tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.
C.
Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác - Lênin riêng.
D.
Cả ba nước cần phải tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của nước ngoài.
Câu 33
Âm mưu của Pháp, Mĩ trong việc vạch ra kế hoạch quân sự Nava là gì?
A.
Lấy lại thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
B.
Xoay chuyển cục diện chiến tranh, trong 18 tháng giành thắng lợi quân sự quyết định” kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
C.
Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng.
D.
Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh theo ý muốn.
Câu 34
Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp của ta biểu hiện ở
A.
nội dung kháng chiến toàn dân của Đảng ta.
B.
mục đích kháng chiến của Đảng ta.
C.
quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc.
D.
đường lối kháng chiến của Đảng ta.
Câu 35
Điểm chung của ba kế hoạch: Rove, Đà Lát đơ Tátxinhị và Nava là
A.
muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
B.
phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh của Pháp.
C.
bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.
D.
muốn nhanh chóng giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh.
Câu 36
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chính quyền Mĩ - Diêm tập trung nhiều nhất vé
A.
dồn dân lập “ấp chiến lược”.
B.
mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào vùng “đất thành Việt Cộng”.
C.
mở rộng quy mô đánh phá miền Bắc.
D.
xây dựng lực lượng quân đội Sài Gòn.
Câu 37
Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong giai đoạn 1965 – 1968 là gì?
A.
Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.
B.
Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ chiến đấu, sản xuất và đời sống.
C.
Vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
D.
Hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.
Câu 38
Kẻ thù của cách mạng miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) là
A.
chính quyền Sài Gòn và Ngô Đình Diệm.
B.
chính quyền Nguyễn Vĕn Thiệu và bọn phản động.
C.
đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Vĕn Thiệu.
D.
chính quyền phản động miền Nam và Mĩ.
Câu 39
Sau chiến thắng Đường 14 – Phước Long, Bộ Chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai NĂM 1975 và 1976 vì
A.
quân ta ngày càng trưởng thành.
B.
sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế.
C.
Mĩ phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam.
D.
Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 40
Hiểu thế nào về quan điểm đổi mới của Đảng?
A.
Đổi mới là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
B.
Đổi mới là thay đổi hình thức, biện pháp thực hiện có hiệu quả mục tiêu CNXH.
C.
Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ; trọng tâm là đổi mới chính trị.
D.
Chỉ đổi mới trên hai lƿnh vực chính trị và kinh tế.