THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: #5935
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: THI THPTQG
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 3628
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Hóa năm 2020
Câu 1
Công thức của tripanmitin là
A.
(C17H33COO)3C3H5.
B.
(C17H35COO)3C3H5.
C.
(C17H31COO)3C3H5.
D.
(C15H31COO)3C3H5.
Câu 2
Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt đậm. Công thức phân tử của fructozơ là
A.
(C6H10O5)n.
B.
C6H12O6.
C.
C5H10O5.
D.
C12H22O11.
Câu 3
Dung dịch Gly-Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A.
NaOH
B.
NaCl
C.
NaNO3
D.
KCl
Câu 4
Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A.
HCOOCH2CH3.
B.
CH3COOCH3.
C.
CH2=CHCOOC2H5.
D.
C2H5COOCH3.
Câu 5
Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 - 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là
A.
ancol metylic.
B.
saccarozơ.
C.
axit propionic.
D.
anđehit axetic.
Câu 6
Cho vào ống nghiệm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Tiếp tục nhỏ 2 ml dung dịch chất X 1% vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X không thể là
A.
saccarozơ.
B.
glucozơ.
C.
metanol.
D.
fructozơ.
Câu 7
Etyl butirat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl butirat là
A.
C2H5COOC4H9.
B.
C3H7COOC2H5.
C.
C4H9COOC2H5.
D.
C2H5COOC3H7.
Câu 8
Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X bằng nút có ống dẫn khí gấp khúc sục vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch Br2. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm Y là
A.
có kết tủa màu trắng.
B.
có kết tủa màu vàng.
C.
có kết tủa màu xanh.
D.
dung dịch Br2 bị nhạt màu.
Câu 9
Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được C2H3COONa và CH3OH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A.
CH3COOC2H5.
B.
C2H3COOC2H5.
C.
C2H3COOCH3.
D.
C2H5COOCH3.
Câu 10
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A.
Xenlulozơ.
B.
Saccarozơ.
C.
Fructozơ.
D.
Glucozơ.
Câu 11
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A.
C2H5NH2.
B.
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
C.
CH3CH(NH2)COOH.
D.
HCOOH.
Câu 12
Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A.
kết tủa màu trắng.
B.
bọt khí.
C.
dung dịch màu tím.
D.
kết tủa màu xanh.
Câu 13
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4?
A.
Benzen.
B.
Metan.
C.
Etan.
D.
Etilen.
Câu 14
Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A.
HCl
B.
NaCl
C.
KNO3
D.
KOH
Câu 15
Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
A.
X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B.
Phân tử khối của X1 là 82.
C.
Phân tử X4 có bảy nguyên tử hiđro.
D.
X2 là axetanđehi.
Câu 16
Cho các phát biểu sau:
A.
4
B.
5
C.
3
D.
6
Câu 17
Cho este đa chức X (có công thức phân tử C5H8O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A.
4
B.
2
C.
3
D.
1
Câu 18
Cho 8,4 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 13,875. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A.
0,225
B.
0,025.
C.
0,250.
D.
0,175.
Câu 19
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của axit glutamic có trong 0,15 mol hỗn hợp X là
A.
14,70 gam.
B.
14,60 gam.
C.
7,30 gam.
D.
7,35 gam.
Câu 20
Cho các phát biểu sau:
A.
5
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 21
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A.
3
B.
2
C.
1
D.
4
Câu 22
Thực hiện các thí nghiệm sau:
A.
3
B.
4
C.
6
D.
5
Câu 23
Phát biểu nào sau đây sai?
A.
Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh (do amin gây ra).
B.
Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.
C.
Anilin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
D.
Đimetylamin là amin bậc hai.
Câu 24
Phát biểu nào sau đây sai?
A.
Mỡ bò, mỡ cừu, dầu dừa hoặc dầu cọ có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
B.
Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
C.
Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho mỹ phẩm.
D.
Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
Câu 25
Phát biểu nào sau đây sai?
A.
Metyl fomat có phản ứng tráng bạc.
B.
Thủy phân metyl axetat thu được ancol metylic.
C.
Metyl acrylat không làm mất màu dung dịch brom.
D.
Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng.
Câu 26
Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, glyxin, Ala-Gly. Số chất phản ứng được với HCl trong dung dịch là
A.
2
B.
3
C.
4
D.
1
Câu 27
Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 7,675 mol O2, thu được H2O và 5,35 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A.
89,2
B.
89,0
C.
86,3
D.
86,2
Câu 28
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một este E cần dùng vừa đủ 80 gam dung dịch NaOH 10%, thu được một ancol và 16 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức X, Y (MX < MY). Công thức của Y là
A.
CH≡C-COOH.
B.
C2H5COOH.
C.
HCOOH.
D.
CH2=CH-COOH.
Câu 29
Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là
A.
8,1
B.
5,4
C.
10,8
D.
2,7
Câu 30
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
A.
natri stearat, fructozơ, anilin, glixerol.
B.
lysin, glucozơ, phenol, Gly-Ala.
C.
anilin, etyl fomat, anilin, lòng trắng trứng.
D.
lysin, glucozơ, anilin, Gly-Val-Ala.
Câu 31
Hỗn hợp M gồm một anđehit đơn chức và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M, thu được 0,2 mol CO2. Mặt khác, cho 0,1 mol M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 22,56 gam kết tủa. Phần trăm số mol của anđehit trong M là
A.
60%
B.
40%
C.
71,74%
D.
28,26%
Câu 32
Thủy phân hoàn toàn 9,24 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α–amino axit có cùng công thức dạng H2NCnH2nCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 12,88 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 9,24 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A.
13,96
B.
12,98
C.
14,33
D.
12,89
Câu 33
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic. Cho m gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Cho toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y còn lại 13,5 gam chất rắn khan. Công thức của hai axit cacboxylic trong X là
A.
HCOOH và C2H3COOH.
B.
HCOOH và C2H5COOH.
C.
CH3COOH và HOOC-COOH.
D.
HCOOH và HOOC-COOH.
Câu 34
Hợp chất X (MX < 100) là este của amino axit và ancol. Cho 22,25 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A.
27,75
B.
24,25
C.
19,60
D.
19,40
Câu 35
Hỗn hợp M gồm muối X (CH6N2O3) và đipeptit Y (C6H12N2O3, tạo bởi một a-amino axit). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z (làm quỳ tím ẩm hóa xanh) và muối T (dùng làm phân đạm). Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?
A.
Chất T là NaNO3.
B.
Chất Y là H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH
C.
Chất Q là CH3CH(NH3Cl)COOH.
D.
Chất Z là CH3NH2.
Câu 36
Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1 và X2 đồng đẳng kế tiếp (M1 < M2). Cho 9,9 gam X tác dụng hết với 6,9 gam kim loại Na, thu được khí H2 và 16,6 gam hỗn hợp rắn Y. Công thức phân tử của X1 là
A.
C2H5OH.
B.
CH3OH.
C.
C4H9OH.
D.
C3H7OH.
Câu 37
Cho hỗn hợp M gồm X (CmH2m+4O4N2) là muối của axit cacboxylic đa chức và chất Y (CnH2n+6O3N2). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol M cần vừa đủ 1,45 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,1 mol CO2. Mặt khác, cho 0,3 mol M tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được metylamin duy nhất và dung dịch chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là
A.
42,5
B.
32,6
C.
37,4
D.
35,3
Câu 38
Hỗn hợp M gồm 4 peptit X, Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1 : 1. Tổng số liên kết peptit trong phân tử X, Y, Z, T bằng 10. Thủy phân hoàn toàn 12,12 gam M, thu được 0,07 mol X1; 0,06 mol X2 và 0,03 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 42,9 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
17,63
B.
18,17
C.
17,53
D.
18,64
Câu 39
Hỗn E gồm ba axit đơn chức, mạch hở X, Y, Z và trieste T. Đốt cháy hoàn toàn 22,36 gam E cần dùng vừa đủ 2,01 mol O2. Toàn bộ lượng E trên phản ứng tối đa với 0,09 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, cho 44,72 gam E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,16 mol NaOH, thu được glixerol và dung dịch F chỉ chứa m gam hỗn hợp ba muối của X, Y, Z. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
47,47
B.
25,01
C.
23,73
D.
48,75
Câu 40
Hỗn hợp E gồm 6 trieste X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 59,04 gam hỗn hợp G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho toàn bộ F vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 21,36 gam và có 8,064 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Số nguyên tử hiđro có trong Q là
A.
22
B.
16
C.
20
D.
18