THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: #5998
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: THI THPTQG
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 1117
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Hóa năm 2020
Câu 1
Muối nào sau đây dễ bị phân hủy bởi nhiệt?
A.
NaHCO3
B.
NaCl
C.
Na2SO4
D.
Na2CO3
Câu 2
lon kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A.
Fe3+
B.
Mg2+
C.
Ag+
D.
Cu2+
Câu 3
Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A.
Na2SO4
B.
NaCl
C.
NaNO3
D.
HCl
Câu 4
Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A.
Etan
B.
Toluen
C.
Benzen
D.
Buta-1,3-đien
Câu 5
Sắt tác dụng với hóa chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt (III)?
A.
Dung dịch HCl
B.
Dung dịch Cu(NO3)2
C.
Bột S
D.
Khí Cl2
Câu 6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A.
ns2np1
B.
ns2np2
C.
ns1
D.
ns2
Câu 7
Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi do làm giảm khả năng vận chuyển oxi trong máu. Khí X là
A.
SO2
B.
CO
C.
CO2
D.
Cl2
Câu 8
Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
A.
Al2O3
B.
NaHCO3
C.
AlCl3
D.
Al(OH)3
Câu 9
Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là
A.
2
B.
4
C.
3
D.
1
Câu 10
Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A.
NaCl, H2SO4,NaOH
B.
NaCl, H2S, CuSO4
C.
K2CO3, CH3COOH, NaOH
D.
Fe(OH)3, H2SO3, Na2SO4
Câu 11
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A.
Etylamin
B.
Axit glutamic
C.
Alanin
D.
Anilin
Câu 12
Nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A.
H2SO4 đặc nguội
B.
CuSO4
C.
HNO3 loãng
D.
NaOH
Câu 13
Phát biểu nào sau đây sai?
A.
Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B.
Phân tử Gly – Ala – Val có ba nguyên tử nitơ.
C.
Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh của cá do amin gây ra.
D.
Các amino axit ở điều kiện thường là chất lỏng dễ tan trong nước.
Câu 14
Chất X tác dụng được với dung dịch HCl. Mặt khác khi cho chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủa. Chất X là
A.
BaCl2
B.
Ca(HCO3)2
C.
CaCO3
D.
AlCl3
Câu 15
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng định sắt tăng 1 gam (giả sử toàn bộ lượng kim loại Cu sinh ra đều bám hết vào đinh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A.
5,6 gam
B.
2,8 gam
C.
7,0 gam
D.
3,5 gam
Câu 16
Este CH3COOCH3 có tên gọi là
A.
metyl fomat
B.
metyl acrylat
C.
etyl axetat
D.
metyl axetat
Câu 17
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt(III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch lượng dư chất nào sau đây?
A.
sắt
B.
kẽm
C.
dung dịch HNO3
D.
dung dịch HCl
Câu 18
Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A.
Na
B.
K
C.
Ca
D.
Be
Câu 19
Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A.
11,
B.
21,0
C.
18,7
D.
20,8
Câu 20
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
A.
40%
B.
60%
C.
80%
D.
54%
Câu 21
Hợp chất nào sau đây không liên kết π trong phân tử ?
A.
axetilen
B.
metan
C.
benzen
D.
etilen
Câu 22
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A.
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
B.
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 có xảy ra phản ứng.
C.
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
D.
Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.
Câu 23
Cho các loại tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A.
2
B.
3
C.
1
D.
4
Câu 24
Công thức hóa học của sắt (II) hiđroxit là
A.
FeO
B.
Fe(OH)2
C.
Fe2O3
D.
Fe(OH)3
Câu 25
Để khử hoàn toàn 8,00 gam bột Fe2O3 bằng bột AI (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là
A.
2,7 gam
B.
8,1 gam
C.
5,40 gam
D.
1,35 gam
Câu 26
Để làm mềm một loại nước cứng với thành phần: Ca2+, Mg2+, Cl-, NO3- có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A.
Dung dịch Na2CO3
B.
Dung dịch NaCl
C.
Dung dịch HCl
D.
Dung dịch Ca(OH)2
Câu 27
Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A.
4
B.
2
C.
1
D.
3
Câu 28
Chất X có nhiều trong nước ép quả nho chín. Ở điều kiện thường X là chất rắn kết tinh không màu. Hidro hóa X nhờ xúc tác Ni thu được chất Y được sử dụng làm thuốc nhuận tràng. Chất X và Y lần lượt là
A.
saccarozơ và glucozơ.
B.
glucozơ và sobitol.
C.
fructozơ và tinh bột.
D.
tinh bột và xenlulozơ.
Câu 29
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu.
A.
Al4C3
B.
CaO
C.
Na
D.
CaC2
Câu 30
Chất nào sau đây thuộc loại disaccarit?
A.
Saccarozơ
B.
Glucozơ
C.
Tinh bột
D.
Fructozơ
Câu 31
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hoá theo các bước sau:
A.
2
B.
3
C.
5
D.
4
Câu 32
Tiến hành các thí nghiệm sau:
A.
2
B.
5
C.
4
D.
3
Câu 33
Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng oxi dư thu được 25,536 lít khí CO2 (đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phần hoàn toàn 0,015 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,59 gam natri stearat và m gam muối của một axit béo Y. Giá trị của m là
A.
6,04
B.
8,34
C.
7,65
D.
9,06
Câu 34
Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được ancol T và m gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. Giá trị của m là
A.
32,1
B.
20,5
C.
23,9
D.
33,9
Câu 35
Nung 20,8 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg và Al trong oxi một thời gian thu được 21,52 gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong V ml dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A.
150
B.
400
C.
200
D.
300
Câu 36
Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.
29,55
B.
9,85
C.
15,76
D.
19,70
Câu 37
Cho các phát biểu sau:
A.
4
B.
2
C.
5
D.
3
Câu 38
Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm 2 ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A.
50,31%
B.
58,84%
C.
54,18%
D.
32,88%
Câu 39
Từ chất X (C10H10O4, chỉ có một loại nhóm chức) tiến hành các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol) như sau:
A.
Đun Z với vôi tôi xút, thu được chất khí nhẹ hơn không khí.
B.
Chất X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn.
C.
Chất T tác dụng được với kim loại Na.
D.
Phân tử chất F có 6 nguyên tử H.
Câu 40
Hỗn hợp E gồm hai chất X và Y; trong đó chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A.
77%
B.
22%
C.
52%
D.
49%