THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: #6316
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: THI THPTQG
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 4076
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Câu 1
Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A.
Cs.
B.
Os.
C.
Ca.
D.
Li.
Câu 2
Phản ứng xảy ra giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là
A.
Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+.
B.
Cu2+ + Fe2+ → Cu + Fe.
C.
Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe.
D.
Cu + Fe → Cu2+ + Fe2+.
Câu 3
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thủy ngân?
A.
Bột sắt.
B.
Bột lưu huỳnh.
C.
Bột than.
D.
Nước.
Câu 4
Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được
A.
Cl2.
B.
K.
C.
KOH.
D.
HCl.
Câu 5
Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?
A.
Nước.
B.
Dầu hỏa.
C.
Giấm ăn.
D.
Ancol etylic.
Câu 6
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A.
Vonfam.
B.
Đồng.
C.
Kẽm.
D.
Sắt.
Câu 7
Dung dịch nào có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim Ag, Zn, Fe, Cu?
A.
Dung dịch NaOH.
B.
Dung dịch HNO3 loãng.
C.
Dung dịch H2SO4 đặc nguội.
D.
Dung dịch HCl.
Câu 8
Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là
A.
tính khử.
B.
tính bazơ.
C.
tính axit.
D.
tính oxi hóa.
Câu 9
Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A.
9,9 gam.
B.
9,8 gam.
C.
7,9 gam.
D.
9,7 gam.
Câu 10
Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A.
7,65 gam.
B.
8,15 gam.
C.
8,10 gam.
D.
0,85 gam.
Câu 11
Một α- amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. X là
A.
glyxin.
B.
alanin.
C.
valin.
D.
axit glutamic.
Câu 12
A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A.
12,2 gam
B.
18,45 gam.
C.
10,7 gam.
D.
14,6 gam.
Câu 13
Cho 13,35 gam X gồm 2 amin no vào HCl chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có VCO2 : VH2O bằng bao nhiêu?
A.
8/13
B.
5/8
C.
11/17
D.
26/41
Câu 14
Có 2 amin bậc 1: (A) là đồng đẳng của anilin, (B) là đồng đẳng của metylamin. Đốt 3,21g (A) thu được 336 ml N2 (đktc). Khi đốt (B) thì VCO2 : VH2O = 2 : 3. CTCT của (A),(B) lần lượt là gì?
A.
CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2
B.
C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2
C.
CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2
D.
C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2
Câu 15
Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là
A.
6 và 54,65g
B.
9 và 33,75g
C.
8 và 8,96g
D.
7 và 6,75g
Câu 16
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A.
90,6.
B.
111,74.
C.
81,54.
D.
66,44.
Câu 17
Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và 1 đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Tính xem có mấy mắt xích trong nilon-6,6 và capron?
A.
113 và 152
B.
121 và 152
C.
121 và 114
D.
113 và 114.
Câu 18
Để có 8,475 kg nilon-6 (%H = 75%) thì khối lượng của axit ε-aminocaproic cần dùng nhiều hơn khối lượng caprolactam là bao nhiêu kg?
A.
1,80 kg.
B.
3,60 kg.
C.
1,35 kg.
D.
2,40 kg.
Câu 19
Cho các phát biểu sau:
A.
2
B.
3
C.
1
D.
4
Câu 20
Cho các kim loại: Na, Al, Fe, Pb, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với Fe(NO3)3 trong dung dịch?
A.
5
B.
4
C.
6
D.
3
Câu 21
Cho 250 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3 1,0M và KHCO3 1,5M, sinh ra V lít khí (ở đktc) đồng thời thu được Y. Cho lượng dư Ca(OH)2 vào Y thu được bao nhiêu gam chất kết tủa.
A.
15,0.
B.
10,0.
C.
25,0.
D.
12,5.
Câu 22
Lấy 3,44g hỗn hợp 2 muối cacbonat kiềm cho vào HCl dư được 448 ml CO2 (đktc) thì lượng muối clorua ?
A.
4,26 g.
B.
3,66 g.
C.
5,12 g.
D.
6,72g.
Câu 23
Lấy 4 g kim loại R hoá trị II cho vào HCl được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cho Na2CO3 dư vào X thì nhận được bao nhiêu (g) kết tủa.
A.
8,12.
B.
10,0.
C.
11,12.
D.
12,0.
Câu 24
Nung nóng hỗn hợp gồm FexOy và 8,64 gam Al trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy thoát ra a mol khí H2. Phần hai cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dùng dư), thu được 2a mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch chứa 43,36 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là
A.
Fe2O3.
B.
FeO
C.
Fe3O4
D.
FeO hoặc Fe2O3.
Câu 25
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl- biết chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
A.
3,73g
B.
7,04g
C.
7,46g
D.
3,52g
Câu 26
Hòa tan 5,94g 2 muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml X. Để kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X trên tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y và 17,22g kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là bao nhiêu?
A.
4,86g
B.
5,4g
C.
7,53g
D.
9,12g
Câu 27
Công thức hóa học của Crom(III) oxit là
A.
Cr2O3.
B.
CrO.
C.
CrO3.
D.
Cr(OH)3.
Câu 28
Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 3,9 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là
A.
20,250 gam.
B.
35,696 gam.
C.
2,025 gam.
D.
81,000 gam.
Câu 29
Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là
A.
0,78 gam.
B.
3,12 gam.
C.
1,74 gam.
D.
1,19 gam.
Câu 30
Thuốc thử để nhận biết Al3+ ?
A.
NaOH
B.
NaOH, H2O2
C.
HCl
D.
Không phân biệt được
Câu 31
Thuốc thử nào dùng để nhận biết HCl, HNO3 và H3PO4 ?
A.
quỳ tím
B.
Cu
C.
dd AgNO3
D.
Cu và AgNO3
Câu 32
Cho các chất (1) Cu; (2) Fe; (3) FeO; (4) AgNO3; (5) Na2CO3; (6) Fe(NO3)2; (7) Fe(OH)2; (8) Fe(NO3)3; (9) Au; (10) quỳ tím. Số chất phân biệt HCl và HNO3 loãng là gì?
A.
4
B.
5
C.
6
D.
7
Câu 33
Dùng quỳ tím có thể phân biệt được chất nào?
A.
SO2
B.
SO3
C.
N2
D.
NH3
Câu 34
Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là
A.
1
B.
3
C.
4
D.
2
Câu 35
Thực hiện các thí nghiệm sau:
A.
2
B.
3
C.
4
D.
1
Câu 36
Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là:
A.
3,28 gam
B.
10,40 gam
C.
8,56 gam
D.
8,20 gam
Câu 37
Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit trong dãy metyl metacrylat, triolein, sccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon-6,6.
A.
3
B.
4
C.
5
D.
6
Câu 38
Số hợp chất tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2 về số mol trong dãy HCOOH; CH3COOCH3; ClNH3CH2COOH; HOCH2C6H4OH; CH3COOC6H5.
A.
1
B.
3
C.
2
D.
4
Câu 39
Phát biểu nào sau đây không chính xác về HCHC?
A.
Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
B.
Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
C.
Sự xen phủ trục tạo thành liên kết s, sự xen phủ bên tạo thành liên kết p.
D.
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
Câu 40
Cho các phát biểu sau:
A.
3
B.
4
C.
1
D.
2