THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: #6334
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: THI THPTQG
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 1341
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Câu 1
Đốt cháy m gam X gồm Cu, Zn trong oxi (dư) được 40,3g CuO và ZnO. Nếu cho 0,25 mol X vào KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Tính %Cu trong X ?
A.
19,81%.
B.
29,72%.
C.
39,63%.
D.
59,44%.
Câu 2
Hòa tan hết 25,52 gam oxit sắt nào sau đây biết cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M ?
A.
Fe3O4
B.
Fe2O3
C.
FeO
D.
FeO hoặc Fe2O3.
Câu 3
Trộn 5,6 gam Fe với 2,4 gam S rồi nung nóng được hỗn hợp rắn M. Cho M vào HCl thu được X và còn lại một phần không tan G. Để đốt X và G cần vừa đủ bao nhiêu lít khí O2 ?
A.
2,80.
B.
3,36.
C.
3,08.
D.
4,48.
Câu 4
Crom có số hiệu nguyên tử là 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ion Cr2+ là
A.
[Ar]3d5.
B.
[Ar]3d4.
C.
[Ar]3d3.
D.
[Ar]3d2.
Câu 5
Vị trí của Crom trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A.
Nhóm VIA, chu kỳ 4.
B.
Nhóm IVB, chu kỳ 4.
C.
Nhóm VB, chu kỳ 4.
D.
Nhóm VIB, chu kỳ 4.
Câu 6
Viết CH e của ion Cu2+ và Cr3+ ?
A.
[Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3.
B.
[Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2.
C.
[Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2.
D.
[Ar] 3d9 và [Ar] 3d3.
Câu 7
Nêu hiện tượng khi cho NH3 vào dung dịch CuSO4?
A.
Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
B.
Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt rồi tan thành dung dịch màu xanh đậm
C.
Xuất hiện dung dịch màu xanh
D.
Không có hiện tượng
Câu 8
Có bao nhiêu của dãy Cu(OH)2, AgCl, Ni, Zn(OH)2, Pb, Sn tan trong dung dịch NH3 ?
A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 9
Tính %Cu biết đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm Cu, Zn trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
A.
19,81%.
B.
29,72%.
C.
59,44%.
D.
39,63%.
Câu 10
Tìm V biết cho 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO3 0,7M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3.
A.
50
B.
75
C.
80
D.
100
Câu 11
Tính khối lượng K2Cr2O7 dùng chuẩn độ dung dịch chứa 15,2g FeSO4 (có H2SO4 loãng làm môi trường)?
A.
4,5 g.
B.
4,9 g.
C.
9,8 g.
D.
14,7 g.
Câu 12
Vì sao ta nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3?
A.
Tạo ra khí có màu nâu.
B.
Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C.
Tạo ra kết tủa có màu vàng.
D.
Tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 13
Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 với nồng độ bao nhiêu biết khi đó ta cần dùng hết 16,5 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M.
A.
0,08
B.
0,07
C.
0,065
D.
0,068
Câu 14
Chỉ dùng một dung dịch để phân biệt 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3?
A.
H2SO4.
B.
NaCl.
C.
K2SO4.
D.
Ba(OH)2
Câu 15
Xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit như sau cân 0,6 gam mẫu quặng chế hóa thu được dụng dịch FeSO4 trong H2SO4 loãng. Chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn thu được. Hãy tính % theo khối lượng của FeCO3 ?
A.
% FeCO3 = 12,18%
B.
% FeCO3 = 60,9%
C.
% FeCO3 = 24,26%
D.
% FeCO3 = 30,45%
Câu 16
Hãy tính % theo khối lượng của FeCO3 trong quặng MFeCO3 = 116 g/mol.
A.
12,18%
B.
60,9%
C.
24,26%
D.
30,45%
Câu 17
Chất phân biệt CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4 là gì?
A.
HCl
B.
H2SO4
C.
NaOH
D.
Ba(OH)2
Câu 18
Hãy chỉ ra hóa chất dùng để phân biệt NaI, KCl, BaBr2?
A.
dd AgNO3.
B.
dd HNO3.
C.
dd NaOH.
D.
dd H2SO4.
Câu 19
Hãy xác định nồng độ NaOH biết chuẩn độ 25 ml dung dịch H2C2O4 0,05 M (dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị) cần 46,5 ml dung dịch NaOH.
A.
0,025
B.
0,05376 M
C.
0,0335M
D.
0,076
Câu 20
Hãy tìm hóa chất để phân biệt AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2 ?
A.
dd Na2SO4.
B.
dd H2SO4.
C.
dd NH4NHO3.
D.
dd NaOH.
Câu 21
Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhận được là 0 – 15 mg/kg trọng lượng cơ thể một ngày. Một người nặng 60kg, trong một ngày có thể dùng tối đa là bao nhiêu?
A.
12 mg.
B.
10 mg.
C.
1500 mg.
D.
900 mg.
Câu 22
Để xử lí rác thải hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ trong tàu ngầm ta dùng hóa chất nào?
A.
NaOH rắn.
B.
Na2O2 rắn.
C.
KClO3 rắn.
D.
Than hoạt tính.
Câu 23
Chất dùng để xử lí các chất rác thải chứa những ion sau: Cu2+, Fe3+, Zn2+, Pb2+, Hg2+.
A.
HNO3
B.
Giấm ăn
C.
Nước vôi dư.
D.
Etanol
Câu 24
Hãy cho biết số đồng phân amin bậc II của C4H11N?
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 25
Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.
A.
(3), (4).
B.
(1), (3).
C.
(1), (2).
D.
(2), (3).
Câu 26
Có bao nhiêu đp thõa mãn biết ta đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8:11. Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối RNH3Cl.
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 27
X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Em hãy tìm X có thể có?
A.
C3H7NH2
B.
C4H9NH2
C.
C2H5NH2
D.
C5H11NH2
Câu 28
Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm ala và gly. Số CTCT của X thỏa mãn là
A.
6
B.
3
C.
9
D.
12
Câu 29
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol Gly,1 mol Ala, 1 mol Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp các sản phẩm là : Ala- Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Công thức cấu tạo của X là
A.
Gly –Ala- Gly- Gly- Val
B.
Ala- Gly-Gly-Val-Gly
C.
Gly-Gly- Val- Gly-Ala
D.
Gly- Gly-Ala-Gly-Val
Câu 30
Tăng nhiệt độ sôi được sắp xếp tăng dần?
A.
HCOOCH3 < CH3COOH < CH3CH2OH
B.
HCOOCH3 < CH3CH2OH < CH3COOH.
C.
CH3COOH < CH3CH2OH < HCOOCH3.
D.
CH3CH2OH < HCOOCH3 < CH3COOH.
Câu 31
Cho đồng phân C2H4O2 vào dd NaOH, Na, dd AgNO3/NH3 thì có mấy phản ứng?
A.
3
B.
4
C.
5
D.
6
Câu 32
Những cặp phản ứng (1) CH3COOH và C2H5CHO; (2) C6H5OH và CH3COOH; (3) C6H5OH và (CH3CO)2O; (4) CH3COOH và C2H5OH; (5) CH3COOH và CH≡CH; (6) C6H5COOH và C2H5OH?
A.
(1), (2), (3), (4), (5).
B.
(2), (3), (4), (5), (6).
C.
(2), (4), (5), (6).
D.
(3), (4), (5), (6).
Câu 33
Mấy đồng phân este mạch hở C5H8O2 khi thủy phân sinh ra 1 axit và 1 anđehit?
A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 34
Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4g glucozo biết H = 95%. Khối lượng bạc bám trên gương là
A.
6,156 g.
B.
3,078 g.
C.
6,48 g.
D.
5,661 g.
Câu 35
Gluxit nào tạo ra khi thủy phân tinh bột nhờ men amylaza là gì?
A.
Glucozơ.
B.
Fructozơ.
C.
Saccarozơ
D.
Mantozơ.
Câu 36
Chất là đường mật ong ?
A.
Saccarozơ
B.
Fructozơ
C.
Glucozơ
D.
Amilopectin
Câu 37
Đốt cacbohiđrat nào trong 4 chất sau thì thu được mH2O : mCO2 = 33:88?
A.
C6H12O6.
B.
C12H22O11.
C.
(C6H10O5)n.
D.
Cn(H2O)m.
Câu 38
Thủy phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột với %H = 75%, thì thu được khối lượng glucozo?
A.
166,67g
B.
120g
C.
123,34g
D.
162g
Câu 39
Tìm CTĐGN của X bên dưới đây biết khi đốt 16,2g cacbohidrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước?
A.
C6H10O5
B.
C6H12O6
C.
C12H22O11
D.
Cả B và C
Câu 40
Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A.
CH≡CH.
B.
CH2=CH2.
C.
CH2=CHCl.
D.
CHCl=CHCl.