THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 40
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: #639
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Bài tập, kiểm tra, thi học kỳ
Lệ phí:
Miễn phí
Lượt thi: 5340
Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 10 năm 2020
Câu 1
Có mấy phát biểu sau đây là đúng?
A.
4
B.
1
C.
3
D.
2
Câu 2
Vì sao lưới nội chất trơn phát triển mạnh ở tế bào gan?
A.
Vì gan có chức năng lọc máu
B.
Vì gan có chức năng tạo kháng thể để bảo vệ cơ thể
C.
Vì gan có chức năng chuyển hóa đường
D.
Vì gan có chức năng giải độc
Câu 3
Nồng độ glucôzơ trong máu là 1,2g/lít và trong nước tiểu là 0,9g/lít. Theo em tế bào sẽ vận chuyển glucôzơ bằng cách nào? Vì sao?
A.
Nhập bào, vì glucôzơ có kích thước lớn
B.
Thụ động, vì glucôzơ trong máu cao hơn trong nước tiểu
C.
Chủ động, vì glucôzơ là chất dinh dưỡng nuôi cơ thể
D.
Nhập bào, vì glucôzơ có kích thước rất lớn
Câu 4
Đặc điểm nào dưới đây là cấu tạo của tế bào nhân chuẩn giống với tế bào nhân sơ?
A.
Có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất...
B.
Có thành tế bào
C.
Có màng sinh chất
D.
Có màng nhân
Câu 5
Sinh vật nào sau có cấu tạo tế bào nhân sơ?
A.
Vi khuẩn
B.
Vi rút
C.
Thực vật
D.
Nấm
Câu 6
Tế bào nhân sơ và nhân thực được phân chia chủ yếu dựa trên đặc điểm nào?
A.
Thành phần cấu tạo tế bào chất
B.
Cấu tạo nhân
C.
Cấu trúc ADN
D.
Cấu trúc màng sinh chất
Câu 7
Phân tử ADN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực khác nhau cơ bản ở đặc điểm nào?
A.
Sinh vật nhân sơ thường có ADN cấu trúc dạng vòng, sinh vật nhân thực có ADN cấu trúc dạng thẳng
B.
Sinh vật nhân sơ thường có ADN cấu trúc dạng thẳng, sinh vật nhân thực có ADN cấu trúc dạng vòng
C.
Sinh vật nhân sơ có ADN cấu trúc dạng vòng và thẳng, sinh vật nhân thực chỉ có ADN cấu trúc dạng vòng
D.
Sinh vật nhân sơ chỉ có ADN cấu trúc dạng vòng, sinh vật nhân thực chỉ có ADN cấu trúc dạng vòng
Câu 8
So với tế bào nhân thực, điểm khác biệt trong tế bào chất của tế bào nhân sơ là gì?
A.
Được bao bọc bởi lớp màng sinh chất
B.
Không có hệ thống nội màng, bào quan và khung tế bào.
C.
Chỉ chứa riboxom và 1 số bào quan có màng bao bọc
D.
Thực hiện chức năng tổng hợp các loại protein cho tế bào.
Câu 9
Điều nào sau đây tiến hóa ở sinh vật nhân chuẩn sau khi chúng tách ra từ các sinh vật nhân sơ?
A.
ADN.
B.
Màng nhân.
C.
Lớp kép phospholipit.
D.
Protein.
Câu 10
Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học cấu thành các cơ thể sống?
A.
25
B.
35
C.
45
D.
55
Câu 11
Tỷ lệ của nguyên tố cacbon trong cơ thể người là khoảng bao nhiêu phần trăm?
A.
65%
B.
9,5%
C.
18,5%
D.
1,5%
Câu 12
Nguyên tố Fe là thành phần của cấu trúc nào sau đây?
A.
Hêmôglôbin trong hồng cầu của động vật
B.
Diệp lục tố trong lá cây
C.
Sắc tố mêlanin trong lớp da
D.
Săc tố của hoa, quả ở thực vật
Câu 13
Đơn phân nào cấu tạo nên ADN?
A.
Axit amin
B.
Plinucleotit
C.
Nucleotit
D.
Ribonucleotit
Câu 14
Các loại Nuclêotit nào tham gia cấu tạo trong phân tử ADN?
A.
Ađênin, uraxin, timin và guanine
B.
Uraxin, timin, Ađênin, xitôzin và guanine
C.
Guanin, xitôzin, timin và Ađênin
D.
Uraxin, timin, xitôzin và Ađênin
Câu 15
Kí hiệu của các loại ARN thông tin, ARN vận chuyển, ARN ribôxôm lần lượt là gì?
A.
tARN, rARN và mARN
B.
mARN, tARN và rARN
C.
rARN, tARN và mARN
D.
mARN, rARN và tARN
Câu 16
Cơ thể cần phải lấy prôtêin từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau nhằm mục đích gì?
A.
Tăng khẩu phần ăn hàng ngày
B.
Dự trữ nguồn protein cho cơ thể
C.
Đảm bảo cho cơ thể lớn lên
D.
Cung cấp đủ các loại axit amin
Câu 17
Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?
A.
Màng tế bào
B.
Nhân tế bào
C.
Nhiễm sắc thể
D.
Chất nguyên sinh
Câu 18
Điều kiện cần và đủ nào sau đây quy định tính đặc trưng về cấu trúc hóa học của prôtêin?
A.
Số lượng các aa trong phân tử
B.
Thành phần các loại aa trong phân tử
C.
Trật tự phân bố các aa trong phân tử
D.
Cả A, B, C
Câu 19
Thuật ngữ nào bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại?
A.
Cacbohidrat
B.
Tinh bột
C.
Đường đa
D.
Đường đơn, đường đa
Câu 20
Chức năng chính của mỡ là gì?
A.
Dự trữ năng lượng cho tế bào, cơ thể
B.
Cấu tạo nên các loại màng tế bào
C.
Tạo nên màng sinh chất hoặc hoocmon giới tính
D.
Cả A, B, C
Câu 21
Tính đa dạng của prôtêin được quy định do đâu?
A.
Nhóm amin của các aa
B.
Nhóm R- của các aa
C.
Liên kết peptit
D.
Số lượng, thành phần và trật tự aa trong phân tử prôtêin
Câu 22
Trong tế bào có 4 loại phân tử hữu cơ chính nào?
A.
Cacbohiđrat, Lipit, Prôtêin và Glucôzơ.
B.
Cacbohiđrat, Lipit, Prôtêin và Axit amin.
C.
Cacbohiđrat, Lipit, Prôtêin và Axitnuclêic
D.
Cacbohiđrat, Glucôzơ, Prôtêin và Axitnuclêic
Câu 23
Thành phần hóa học của ADN gồm các nguyên tố nào?
A.
C, H, O, N
B.
C, H, O
C.
C, H, O, N, P
D.
C, H, O, N, S, P
Câu 24
Điều gì xảy ra khi đưa tế bào sống vào ngăn đá trong tủ lạnh?
A.
Nước bốc hơi lạnh làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào nên tế bào sinh sản nhanh.
B.
Nước bốc hơi lạnh làm tế bào chết do mất nước
C.
Nước đóng băng làm giảm thể tích nên tế bào chết
D.
Nước đóng băng làm tăng thể tích và các tinh thể nước phá vỡ tế bào.
Câu 25
Các tính chất đặc biệt nào của nước là do các phân tử nước?
A.
dễ tách khỏi nhau
B.
có xu hướng liên kết với nhau.
C.
rất nhỏ.
D.
có tính phân cực.
Câu 26
Loại lipit nào dưới đây là thành phần cấu tạo chủ yếu của màng sinh chất?
A.
Stêrôit
B.
Carôtenôit
C.
Phôtpholipit
D.
Mỡ
Câu 27
Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa?
A.
Khối lượng của phân tử
B.
Độ tan trong nước
C.
Số loại đơn phân có trong phân tử
D.
Số lượng đơn phân có trong phân tử
Câu 28
Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là gì?
A.
Glucôzơ
B.
Kitin
C.
Saccarôzơ
D.
Fructôzơ
Câu 29
Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?
A.
Lactôzơ
B.
Mantôzơ
C.
Xenlulôzơ
D.
Saccarôzơ
Câu 30
Cho các ý sau:
A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 31
Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình hô hấp của tế bào là?
A.
Xenlulôzơ.
B.
Glucôzơ.
C.
Saccarôzơ.
D.
Fructôzơ.
Câu 32
Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?
A.
Bệnh tiểu đường
B.
Bệnh bướu cổ
C.
Bệnh còi xương
D.
Bệnh gút
Câu 33
Hợp chất nào sau đây khi bị thủy phân chỉ cho một loại sản phẩm là glucôzơ?
A.
Lactôzơ
B.
Xenlulôzơ
C.
Kitin
D.
Saccarôzơ
Câu 34
Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là?
A.
Mantôzơ
B.
Fructôzơ
C.
Hecxôzơ
D.
Pentôzơ
Câu 35
Cho các nhận định sau:
A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 36
Loại đường nào sau đây không phải là đường 6 cacbon?
A.
Glucôzơ
B.
Fructôzơ
C.
Galactôzơ
D.
Đêôxiribôzơ
Câu 37
Trong 92 nguyên tố hóa học có trong tự nhiên, có khoảng bao nhiêu nguyên tố tham gia cấu tạo nên sự sống?
A.
Khoảng 35 nguyên tố.
B.
Khoảng 25 nguyên tố
C.
Khoảng 80 nguyên tố
D.
Tất cả 92 nguyên tố
Câu 38
Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể sống (khoảng 96%) là nhóm nguyên tố nào?
A.
Fe, C, H
B.
C, N, P, Cl
C.
C, N, H, O
D.
K, S, Mg, Cu
Câu 39
Trong số các nguyên tố sau: O, C, Mn, Na, Ca, S, H, Cl, Fe. Nguyên tố nào thuộc nhóm nguyên tố vi lượng?
A.
Mn, O, C, Ca
B.
Mn, Ca, Fe, S
C.
Mn, Fe, Na
D.
Mn, Fe
Câu 40
Cho các phát biểu sau:
A.
1
B.
2
C.
3
D.
4