THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Hóa học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #821
Lĩnh vực: Hóa học
Nhóm: Hóa học 10 - Nguyên tử
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2981

Ôn tập trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học Hóa Học Lớp 10 Phần 1

Câu 1

Tìm Y biết tổng hạt là 52 số mang điện nhiều hơn không mang điện là 16?

A.
Cl      
B.
Na     
C.
F      
D.
Cu
Câu 2

Vị trí của 1s22s22p63s23p2 ở BTH?

A.
Chu kì 2, nhóm IIA
B.
Chu kì 3, nhóm IIA
C.
Chu kì 3, nhóm IVA
D.
Chu kì 2, nhóm IIIA
Câu 3

Dãy tăng dần tính khử của X: 1s22s22p63s1; Y: 1s22s22p63s2; Z: 1s22s22p63s23p1

A.
Z,Y,X
B.
X,Y,Z
C.
Y,Z,X
D.
Z,X,Y
Câu 4

Cấu hình e của X là 1s22s22p63s23p2 hãy tìm Z của X?

A.
13
B.
14
C.
15
D.
27
Câu 5

Trong 1 nhóm A, tính chất biến đổi tuần hoàn?

(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;

(2) Bán kính nguyên tử;

(3) Tính kim loại – phi kim;

(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hidroxit.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 6

Số hiệu của X biết khi mất 2 e ngoài cùng thì tạo X2+ thì 3p6?

A.
18
B.
20
C.
38
D.
40
Câu 7

Ý đúng trong 4 ý chính?

(I) F là phi kim mạnh nhất.

(II) Li là kim loại có độ âm điện lớn nhất.

(III) He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất.

(IV) Be là kim loại yếu nhất trong nhóm IIA.

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 8

Vị trí của R có 3 electron thuộc phân lớp 3d?

A.
Ô số 23 chu kì 4 nhóm VB
B.
Ô số 25 chu kì 4 nhóm VIIB
C.
Ô số 24 chu kì 4 nhóm VIB
D.
tất cả đều sai
Câu 9

Nguyên tử của X có electron lớp ngoài cùng là 5f66d17snếu vị trí của X?

A.
X thuộc ô 92, chu kì 7
B.
X thuộc ô 60 chu kì 6
C.
X thuộc ô 72 chu kì 6 nhóm IVB
D.
Tất cả đều sai
Câu 10

Cấu hình e nguyên tử của X thuộc chu kì 4 nhóm IIIA?

A.
1s22s22p63s23p63d104s24p3
B.
1s22s22p63s23p64s24p63d5
C.
1s22s22p63s23p63d104s24p1
D.
1s22s22p63s23p4
Câu 11

X có cấu hình electron là 1s22s22pvậy vị trí X?

A.
Chu kì 2, nhóm VA, HXO3.
B.
Chu kì 2, nhóm VA, XH4.
C.
Chu kì 2, nhóm VA, XH3.
D.
Chu kì 2, nhóm VA, XH2.
Câu 12

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí X?

A.
Chu kì 3, nhóm IIIB.
B.
Chu kì 3, nhóm IA.
C.
Chu kì 4, nhóm IB.
D.
Chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 13

Tổng hạt R biết R tạo được Anion R2-, cấu hình e R2- ở trạng thái 3p6

A.
18
B.
32
C.
38
D.
19
Câu 14

Những phát biểu sai trong 5 phát biểu dưới:

1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân

2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối

3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử

4. Số proton = điện tích hạt nhân

5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron

A.
2,4,5
B.
2,3
C.
3,4
D.
2,3,4
Câu 15

R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34,trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.R và cấu hình e là gì?

A.
Na , 1s22s2 2p63s1
B.
F, 1s22s2 2p5
C.
Mg , 1s22s2 2p63s2
D.
Ne , 1s22s2 2p6
Câu 16

X có 3 đồng vị A1X (79%), A2X (10%), A3X (11%), biết tổng A của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1, A2, A3 lần lượt là gì?

A.
24;25;26
B.
24;25;27
C.
23;24;25
D.
25;26;24
Câu 17

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là mấy biết có phân lớp ngoài cùng là 3d1?

A.
21
B.
15
C.
25
D.
24
Câu 18

R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Xác đinh số electron độc thân R?

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 19

X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số nơtron và electron trong ion X lần lượt là bao nhiêu?

A.
36 và 27.
B.
36 và 29.
C.
29 và 36.
D.
27 và 36.
Câu 20

X có tống số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là gì?

A.
18      
B.
17
C.
15     
D.
16
Câu 21

M và X là 2 kim loại, tổng số hạt của M và X là 142, trong đó hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện của M nhiều hơn X là 12. Tìm M và X?

A.
Na, K.
B.
K, Ca.
C.
Mg, Fe.
D.
Ca, Fe.
Câu 22

R có tống số hạt cơ bản là 52, hạt không mang điện gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ?

A.
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16.
B.
R có số khối là 35.
C.
Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D.
R có 17 nơtron.
Câu 23

Tìm số hạt mang điện có trong P2O5 biết 8O và 15P?

A.
46 hạt
B.
92 hạt
C.
140 hạt
D.
70 hạt.
Câu 24

Tín tổng hạt mang điện + trong CO2 (Cho 6C và 8O)?

A.
14   
B.
28
C.
22    
D.
44
Câu 25

X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết % các đồng vị X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là gì?

A.
15 
B.
14
C.
12   
D.
13
Câu 26

Nguyên tử X là gì biết có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 16.

A.
3717Cl
B.
3919K
C.
4019K
D.
3517Cl
Câu 27

T là chất vô cơ XY2. Tổng số các hạt trong phân tử T là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của Y nhiều hơn X là 4. Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt. CTPT của T là gì?

A.
N2O.
B.
NO2.
C.
OF2.
D.
CO2.
Câu 28

XY3 có hạt proton, nơtron và electron bằng 196, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16. Công thức của XY3 là gì?

A.
CrCl3.
B.
FeCl3.
C.
AlCl3.
D.
SnCl3.
Câu 29

Số proton, nơtron, electron của Clo lần lượt là gì?

A.
17, 35, 18
B.
17, 18, 18
C.
35, 17, 18
D.
17, 20, 17
Câu 30

Tổng proton, nơtron, electron trong brom là mấy?

A.
115.   
B.
80.
C.
35.    
D.
60.
Câu 31

X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 52 và có số khối là 35 vậy số hiệu nguyên tử X là mấy?

A.
17
B.
20
C.
18
D.
16
Câu 32

Số p, n, e của ion 5224Cr3+ là gì?

A.
24, 28, 24.
B.
24, 30, 21.
C.
24, 28, 21.
D.
24, 28, 27.
Câu 33

Số hiệu nguyên tử cho biết điều nào bên dưới đây?

A.
số electron hoá trị và số nơtron.
B.
số proton trong hạt nhân và số nơtron.
C.
số electron trong nguyên tử và số khối.
D.
số electron và số proton trong nguyên tử.
Câu 34

X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hãy tìm A của X?

A.
11
B.
19
C.
21
D.
23
Câu 35

Số khối A của nguyên tử X là biết tổng số hạt 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22?

A.
52
B.
48
C.
56
D.
54
Câu 36

Số hiệu nguyên tử cho biết điều nào bên dưới đây?

A.
số electron hoá trị và số nơtron.
B.
số proton trong hạt nhân và số nơtron.
C.
số electron trong nguyên tử và số khối.
D.
số electron và số proton trong nguyên tử.
Câu 37

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của X là 155, trong đó hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 33 hạt. X là gì?

A.
Cu
B.
Ag
C.
Fe
D.
Al
Câu 38

Ta có cấu hình electron của 4 nguyên tố như sau:

9X : 1s22s22p5

11Y : 1s22s22p63s1

13Z : 1s22s22p63s23p1

8T : 1s22s22p4

Ion của 4 nguyên tố trên là gì?

A.
X+, Y+, Z+, T2+.
B.
X-, Y+, Z3+, T2-.
C.
X-, Y2-, Z3+, T+.
D.
X+, Y2+, Z+, T-
Câu 39

Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu hình electron 1s22s22p6. X, Y, Z là gì?

A.
X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .
B.
X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại.
C.
X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim.
D.
X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .
Câu 40

Tổng hạt mang điện XY2 bằng 44. Hạt mang điện Y nhiều hơn X là 4. số hiệu nguyên từ của X và Y lần lượt là bao nhiêu?

A.
5 và 9
B.
7 và 9
C.
8 và 16
D.
6 và 8
Câu 41

Y có công thức M4Xbiết:

- Tổng số hạt Y là 214 hạt.

- Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4-

- Tổng số hạt proton, nơtron, electron của M nhiều hơn tổng số hạt X trong Y là 106.

Hỏi Y là chất nào dưới đây?

A.
Al4Si3
B.
Fe4Si3
C.
Al4C3
D.
Fe4C3
Câu 42

Cấu hình electron của nguyên tử M là gì biết ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. 

A.
Ar]3d54s1.
B.
[Ar]3d64s2.
C.
[Ar]3d64s1.
D.
[Ar]3d34s2.
Câu 43

Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây nếu biết X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6?

A.
Oxi (Z = 8)
B.
Lưu huỳnh (Z = 16)
C.
Flo (Z = 9)
D.
Clo(Z = 17)
Câu 44

Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây biết X có tổng số e ở các phân lớp p là 11?

A.
nguyên tố s.
B.
nguyên tố p.
C.
nguyên tố d.
D.
nguyên tố f.
Câu 45

X có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p1.

Y có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p3.

Số proton của X, Y lần lượt là gì?

A.
13 và 15
B.
12 và 14
C.
13 và 14
D.
12 và 15
Câu 46

Cấu hình không tuân theo nguyên lí Pauli trong số 4 đáp án dưới đây?

A.
1s22s1
B.
1s22s22p5
C.
1s22s22p63s2
D.
1s22s22p73s2
Câu 47

Tổng số hạt cơ bản M2+ là 90, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là kim loại nào bên dưới đây?

A.
Cr.   
B.
Cu.
C.
Fe.       
D.
Zn.
Câu 48

Điện tích hạt nhân của nguyên tử Cu là mấy biết có 35 electron ở vỏ nguyên tử?

A.
+79.
B.
-79.
C.
-5,607.10-18 C.
D.
+5,607.10-18 C.
Câu 49

Oxit X có công thức R2O, tổng số hạt là 92, trong đó hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 28. X là chất nào ?

A.
N2O.   
B.
Na2O.
C.
Cl2O.    
D.
K2O.
Câu 50

B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Nguyên tử B là gì?

A.
\(_7^{14}B\)
B.
\(_7^{7}X\)
C.
\(_14^{7}X\)
D.
\(_7^{21}X\)