THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Vật lý
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #823
Lĩnh vực: Vật lý
Nhóm: Vật lý 10 - Động học chất điểm
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4877

Ôn tập trắc nghiệm Chuyển động cơ Vật Lý Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Hãy chọn câu đúng.

A.
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B.
Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C.
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D.
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 2

Trong các  phát  biểu  dưới  đây, phát  biểu  nào  đúng ?

Chuyển động cơ là:

A.
sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.                    
B.
sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.       
C.
sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .      
D.
sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 3

An nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng; cậu đứng mà hóa ra đi!”. Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

A.
An.
B.
Bình.
C.
Cả An lẫn Bình.
D.
Không phải An cũng không phải Bình.
Câu 4

Hãy chọn câu đúng.

 

 

A.
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B.
Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C.
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D.
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 5

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
Chuyển động cơ là

 

A.
sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B.
sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. 
C.
sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D.
sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 6

Hoà nói với Bình: “ mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi !” trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

A.
Hòa.
B.
Bình.
C.
Cả Hoà lẫn Bình.
D.
Không phải Hoà cũng không phải Bình
Câu 7

Hệ quy chiếu bao gồm

A.
vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B.
hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.
C.
vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D.
vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 8

Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?

A.
Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút
B.
Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ xe chạy thì xe đến Vũng Tàu
C.
Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.
D.
Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.
Câu 9

Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

A.
Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B.
Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.
C.
Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D.
Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
Câu 10

Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

A.
Cách dùng đường đi và vật làm mốc.
B.
Các dùng các trục tọa độ.
C.
Dùng cả hai cách A và B.
D.
Không dùng cả hai cánh A và B.
Câu 11

Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?

A.
Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B.
Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C.
Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D.
Giọt nước mưa lúc đang rơi.
Câu 12

Lúc 8 giờ sáng nay một ô tô đang chạy trên Quốc lộ 1 cách Hà Nội 20 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào?

A.
Mốc thời gian.
B.
Vật làm mốc.
C.
Chiều dương trên đường đi.
D.
Thước đo và đồng hồ.
Câu 13

Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?

A.
Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B.
Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C.
Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D.
Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 14

Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng?

A.
Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B.
Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
C.
Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
D.
Cả Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
Câu 15

Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm?

A.
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B.
Đoàn tàu chuyển động trong sân ga.
C.
Em bé trượt từ đỉnh đến chân cầu trượt.
D.
Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục.
Câu 16

Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa, nếu nói rằng:

   1. Va li đứng yên so với thành toa.

   2. Va li chuyển động so với đầu máy.

   3. Va li chuyển động so với đường ray.

   Nhận xét nào ở trên là đúng?

A.
1 và 2.
B.
2 và 3.
C.
1 và 3.
D.
1, 2 và 3.
Câu 17

Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động?

A.
Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dưới gầm xe.
B.
Khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi.
C.
Bánh xe quay tròn.
D.
Tiếng nổ của động cơ vang lên.
Câu 18

Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi một đoàn tàu như một chất điểm?

A.
Đoàn tàu lúc khởi hành.
B.
Đoàn tàu đang qua cầu.
C.
Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vòng.
D.
Đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội -Vinh.
Câu 19

Hoà nói với Bình: “ mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi !” trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

A.
Hòa.
B.
Bình.
C.
Cả Hoà lẫn Bình.
D.
Không phải Hoà cũng không phải Bình
Câu 20

Hệ quy chiếu bao gồm

A.
vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B.
hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.
C.
vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D.
 vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 21

 Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?

A.
 Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút
B.
Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ xe chạy thì xe đến Vũng Tàu
C.
Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.
D.
Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.
Câu 22

Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

A.
 Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B.
Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.
C.
Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D.
 Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
Câu 23

Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

A.
Cách dùng đường đi và vật làm mốc.
B.
Các dùng các trục tọa độ.
C.
Dùng cả hai cách A và B.
D.
 Không dùng cả hai cánh A và B.
Câu 24

Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?

A.
Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B.
Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C.
Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D.
Giọt nước mưa lúc đang rơi.
Câu 25

Lúc 8 giờ sáng nay một ô tô đang chạy trên Quốc lộ 1 cách Hà Nội 20 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào?

A.
Mốc thời gian.
B.
Vật làm mốc.
C.
Chiều dương trên đường đi.
D.
 Thước đo và đồng hồ.
Câu 26

 Trong trường hợp nào dưới đây quỹ đạo của vật là đường thẳng?

A.
Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
B.
Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi.
C.
Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D.
Chuyển động của một vật được ném theo phương nằm ngang.
Câu 27

Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?

A.
 Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B.
Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C.
Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D.
Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 28

Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C:

 

A.
Đứng yên.
B.
Chạy lùi về phía sau.
C.
Tiến về phía trước.
D.
Tiến về phía trước rồi sau đó lùi về phía sau.
Câu 29

Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng?

A.
Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B.
Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
C.
Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
D.
Cả Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
Câu 30

Chọn đáp án đúng.

A.
Quỹ đạo là một đường thẳng mà trên đó chất điểm chuyển động.
B.
Một đường cong mà trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.
C.
Quỹ đạo là một đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động.
D.
Một đường vạch sẵn trong không gian trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.
Câu 31

Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm?

A.
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B.
 Đoàn tàu chuyển động trong sân ga.
C.
Em bé trượt từ đỉnh đến chân cầu trượt.
D.
 Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục.
Câu 32

Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa, nếu nói rằng:

   1. Va li đứng yên so với thành toa.

   2. Va li chuyển động so với đầu máy.

   3. Va li chuyển động so với đường ray.

   thì nhận xét nào ở trên là đúng?

 

A.
 1 và 2.
B.
 2 và 3.
C.
 1 và 3.
D.
1, 2 và 3.
Câu 33

Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động?

A.
 Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dưới gầm xe.
B.
 Khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi.
C.
 Bánh xe quay tròn.
D.
Tiếng nổ của động cơ vang lên.
Câu 34

 Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi một đoàn tàu như một chất điểm?

A.
Đoàn tàu lúc khởi hành.
B.
Đoàn tàu đang qua cầu.
C.
 Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vòng.
D.
Đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội -Vinh.
Câu 35

Một người lái xe xuất phát từ A lúc 6 giờ, chuyển động thẳng đều tới B cách A 200 km. Xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. Vận tốc của xe là 

A.
100 km/giờ.  
B.
80 km/giờ.  
C.
200 km/giờ.       
D.
16km/giờ.
Câu 36

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 100 km, đi ngược chiều nhau. Ô tô chạy từ A có vận tốc 18 km/giờ, ô tô chạy từ B có vận tốc 32 km/giờ. Gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai ô tô chuyển động, chiều dương từ A đến B. Phương trình toạ độ của hai ô tô là 

A.
xA = 18t (km); xB = 100 + 32t (km).        
B.
xA = 100+ 18t (km); xB = − 32t (km).
C.
xA = 18t (kfn); xB = 100 − 32t (km).    
D.
xA = 18t (km); xB = 100 + 32t (km).
Câu 37

Từ B vào lúc 6 giờ 30 phút, một người đi xe máy về C, chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 30 km/giờ. Biết BC = 70km, vào thời diêm 8 giờ, người này cách C một đoạn 

A.
45 km.              
B.
30 km
C.
70 km.                
D.
25 km.
Câu 38

Đồ thị tọa độ của một vật chuyển động theo thời gian như hình vẽ. Vật chuyển động 

A.
ngược chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.       
B.
cùng chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.
C.
ngược chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.        
D.
cùng chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.
Câu 39

Lúc 6 h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/giờ. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6 h và gốc tọa độ ở A. Phương trình chuyển động của ô tô là: 

A.
x = 40t (km).     
B.
x = −40(t − 6) (km).   
C.
 x = 40(t − 6) (km).        
D.
x = −40t (km).
Câu 40

Lúc 10 h có một xe xuất phát từ A đi về B với vận tốc 50 km/giờ. Lúc 10h30’ một xe khác xuất phát từ B đi về A với vận tốc 80 km/giờ. Cho AB = 200 km. Lúc 11 giờ, hai xe cách nhau 

A.
150 km.       
B.
100km.    
C.
 160 km.                 
D.
 110km.
Câu 41

Một xe đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ 12 km/giờ ; nửa đoạn đường sau đi với tốc độ 20 km/giờ. Tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường là 

A.
15 km/giờ.   
B.
16 km/giờ.      
C.
12 km/giờ.      
D.
20 km/giờ.
Câu 42

Một xe chạy trong 5 giờ: 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60 km/giờ ; 3 giờ sau xe chạy với tốc độ trung bình 40 km/giờ. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là 

A.
48 km/giờ.        
B.
50 km/giờ.     
C.
 35 km/giờ.              
D.
45 km/giờ.
Câu 43

Một người đi xe đạp từ A đến B với tốc độ 12 km/giờ trong – quãng đường, và tốc độ 18 km/giờ trong 1/3 quãng đường còn lại. Tốc độ trung bình của người đó trên cả đoạn đường AB là 

A.
15 km/giờ.         
B.
15,43 km/giờ.   
C.
14,40 km/giờ.            
D.
10km/giờ.
Câu 44

Một người đi xe bắt đầu cho xe chạy trên đoạn đường thẳng: trong 10 giây đâu xe chạy được quãng đường 50 m, trong 10 giây tiêp theo xe chạy được 150 m.

Tốc độ trung bình của xe máy trong khoảng thời gian nói trên là 

A.
25 m/s        
B.
5 m/s         
C.
 10m/s   
D.
20 m/s
Câu 45

Một ôtô chạy từ tỉnh   A đến tỉnh B với tốc độ 40 km/giờ, khi quay trở về A ôtô chạy với tốc độ 60km/giờ. Tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường đi và về là 

A.
vtb = 24 km/giờ      
B.
vtb = 48 km/giờ       
C.
vtb = 50 km/giờ      
D.
 vtb = 0
Câu 46

Một máy bay phản lực có vận tốc 700 km/giờ. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1600 km thì máy bay phải bay trong thời gian là 

A.
2 giờ 18 phút.          
B.
3 giờ.        
C.
4 giờ 20 phút.   
D.
2 giờ.
Câu 47

Cho đồ thị tọa độ của hai ô tô chuyển động thẳng đều,

Phương trình tọa độ của 2 ô tô là:( x:km; t:h) 

A.
\({x_1} =  - 40t;{x_2} = 60t\)
B.
\({x_1} =  - 40t;{x_2} = 0,25 + 60t\)
C.
\({x_1} = 60 - 40t:{x_2} = 60\left( {t - 0,25} \right)\)
D.
\({x_1} =  - 40t;{x_2} = 60\left( {t - 0,25} \right)\)
Câu 48

Cho đồ thị tọa độ của hai ô tô chuyển động thẳng đều Vận tốc của 2 ô tô là: 

A.
 40,60        
B.
60, 40        
C.
 −40, 60             
D.
40,−60
Câu 49

Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. Phưcmg trình chuyển động của xe I và II lần lượt là: 

A.
x1 = 20t và x2 = 20 + 10t.             
B.
x1 = 10t và x2 = 20t.
C.
x1 = 20 + 10t và x2 = 20t.        
D.
x1 = 20t và x2 = 10t
Câu 50

Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều với vận tốc 48 km/giờ tới B, cách A 120 km. Sau khi đến B, xe đỗ lại 30 phút rồi chạy ngược về A cũng trên đoạn đường đó với vận tốc 60 km/giờ. Xe tới A vào lúc 

A.
11 giờ.          
B.
12 giờ.  
C.
11 giờ 30 phút.      
D.
12 giờ 30 phút.