THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Toán học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #839
Lĩnh vực: Toán học
Nhóm: Toán 12 - Mũ và Logarit
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2244

Ôn tập trắc nghiệm Lũy thừa Toán Lớp 12 Phần 6

Câu 1

Với x ≥ 0 thì \(\sqrt {x\sqrt {x\sqrt x } } \) bằng

A.
\(\sqrt[8]{x}\)
B.
\(\sqrt[8]{{{x^7}}}\)
C.
\(x\sqrt[4]{x}\)
D.
\(\sqrt[8]{{{x^3}}}\)
Câu 2

Nếu x > y > 0 thì \(\frac{{{x^y}{y^x}}}{{{y^y}{x^x}}}\) bằng

A.
\({\left( {\frac{x}{y}} \right)^{x - y}}\)
B.
\({\left( {\frac{x}{y}} \right)^{\frac{y}{x}}}\)
C.
\({\left( {\frac{x}{y}} \right)^{y - x}}\)
D.
\({\left( {\frac{x}{y}} \right)^{\frac{x}{y}}}\)
Câu 3

Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{{a^2}b{{(a{b^{ - 2}})}^{ - 3}}}}{{{{({a^{ - 2}}{b^{ - 1}})}^{ - 2}}}}\) viết kết quả sao cho các lũy thừa đều dương

A.
\(P = {a^3}{b^9}\)
B.
\(P = {\left( {\frac{b}{a}} \right)^5}\)
C.
\(P = {\left( {\frac{b}{a}} \right)^3}\)
D.
\(P = {\left( {\frac{a}{b}} \right)^5}\)
Câu 4

Tính giá trị biểu thức \(P = \left( {\frac{1}{{16}}} \right){a^0} + {\left( {\frac{1}{{16}}a} \right)^0} - {64^{ - \frac{1}{2}}} - {( - 32)^{ - \frac{4}{5}}}\)

A.
1
B.
\(\frac{1}{{16}}\)
C.
\(1\frac{1}{{16}}\)
D.
\(\frac{7}{8}\)
Câu 5

Tìm điều kiện của a để khẳng định \(\sqrt{(3-a)^{2}}=a-3\) là khẳng định đúng?

A.
\(\forall a \in \mathbb{R}\)
B.
\(a \leq 3\)
C.
\(a>3\)
D.
\(a \geq 3\)
Câu 6

Cho a thuộc khoảng \(\left(0 ; \frac{2}{e}\right), \alpha\) và \(\beta\) là những số thực tuỳ ý. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.
\(\left(a^{\alpha}\right)^{b}=a^{\alpha \cdot \beta}\)
B.
\(a^{\alpha}>a^{\beta} \Leftrightarrow \alpha<\beta\)
C.
\(a^{\alpha} \cdot a^{\beta}=a^{\alpha+\beta}\)
D.
\(a^{\alpha}>a^{\beta} \Leftrightarrow \alpha>\beta\)
Câu 7

Cho a>0, b<0 khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A.
\(\sqrt[4]{a^{4} b^{4}}=a b\)
B.
\(\sqrt[3]{a^{3} b^{3}}=a b\)
C.
\(\sqrt{a^{2} b^{2}}=|a b|\)
D.
\(\sqrt{a^{4} b^{2}}=-a^{2} b\)
Câu 8

Cho n nguyên dương \((n \geq 2)\) khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.
\(a^{\frac{1}{n}}=\sqrt[n]{a} \forall a>0\)
B.
\(a^{\frac{1}{n}}=\sqrt[n]{a} \forall a \neq 0\)
C.
\(a^{\frac{1}{n}}=\sqrt[n]{a} \forall a \geq 0\)
D.
\(a^{\frac{1}{n}}=\sqrt[n]{a} \forall a \in \mathbb{R}\)
Câu 9

Cho \(a \in \mathbb{R} \text { và } n=2 k+1\left(k \in \mathbb{N}^{*}\right), a^{n}\)có căn bậc n là:

A.
\(a^{\frac{n}{2 n+1}}\)
B.
\(|a|\)
C.
\(-a\)
D.
\(a\)
Câu 10

Cho \(a \in \mathbb{R} \text { và } n=2 k\left(k \in \mathbb{N}^{*}\right), a^{n}\) có căn bậc n là:

A.
a
B.
|a|
C.
-a
D.
\(a^{\frac{n}{2}}\)
Câu 11

Khẳng định nào sau đây đúng:

A.
\(a^{-n}\text{ xác định với mọi }\forall a \in \mathbb{R} \backslash\{0\} ; \forall n \in N\)
B.
\(a^{\frac{m}{n}}=\sqrt[n]{a^{m}} ; \forall a \in \mathbb{R}\)
C.
\(a^{0}=1 ; \forall a \in \mathbb{R}\)
D.
\(\sqrt[n]{a^{m}}=a^{\frac{m}{n}} ; \forall a \in \mathbb{R} ; \forall m, n \in \mathbb{Z}\)
Câu 12

Với giá trị nào của thì đẳng thức \(\sqrt[4]{x^{4}}=\frac{1}{|x|}\) đúng

A.
\(x \neq 0\)
B.
\(x \geq 0\)
C.
\(x=\pm 1\)
D.
Không có giá trị x nào.
Câu 13

Với giá trị nào của thì đẳng thức \(\sqrt[2017]{x^{2017}}=x\) đúng

A.
\(\begin{aligned} &x \geq 0 \end{aligned}\)
B.
\(\forall x \in \mathbb{R}\)
C.
\(x=0\)
D.
Không có giá trị nào của x.
Câu 14

Căn bậc 3 của – 4 là

A.
\(\pm \sqrt[3]{-4}\)
B.
\(\sqrt[3]{-4}\)
C.
\(-\sqrt[3]{-4}\)
D.
Không có.
Câu 15

Căn bậc 2016 của -2016 là

A.
\(\sqrt[-2016]{2016}\)
B.
 Không có.
C.
\(\sqrt[2016]{-2016}\)
D.
\(\sqrt[2016]{2016}\)
Câu 16

Trong các biểu thức sau biểu thức nào không có nghĩa

A.
\(0^{-2016}\)
B.
\((-2016)^{0016}\)
C.
\(0^{-2016}\)
D.
\((-2016)^{-2016}\)
Câu 17

Cho số thực dương x. Biểu thức \(\sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x}}}}}}}}\) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ có dạng \(x^{\frac{a}{b}}\) , với \(a\over b\) là phân số tối giản. Khi đó, biểu thức liên hệ giữa a và b là:

A.
\(a+b=509\)
B.
\(a+2 b=767\)
C.
\(2 a + b=709\)
D.
\(3 a-b=510\)
Câu 18

Cho x > 0 ; y > 0. Viết biểu thức \(x^{\frac{4}{5}} \cdot \sqrt[6]{x^{5} \sqrt{x}}\) về dạng xm và biểu thức \(y^{\frac{4}{5}}: \sqrt[6]{y^{5} \sqrt{y}}\) về dạng \(y^n\) . Ta có m - n=?

A.
\(-\frac{11}{6}\)
B.
\(\frac{11}{6}\)
C.
\(\frac{8}{5}\)
D.
\(-\frac{8}{5}\)
Câu 19

Cho các số thực dương a và b . Rút gọn biểu thức \(P=\left(\frac{a+b}{\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}}-\sqrt[3]{a b}\right):(\sqrt[3]{a}-\sqrt[3]{b})^{2}\) được kết quả là:

A.
-1
B.
1
C.
2
D.
-2
Câu 20

Rút gọn biểu thức \(\left(\frac{x^{\frac{1}{2}}-y^{\frac{1}{2}}}{x y^{\frac{1}{2}}+x^{\frac{1}{2}} y}+\frac{x^{\frac{1}{2}}+y^{\frac{1}{2}}}{x y^{\frac{1}{2}}-x^{\frac{1}{2}} y}\right) \cdot \frac{x^{\frac{3}{2}} y^{\frac{1}{2}}}{x+y}-\frac{2 y}{x-y}\) được kết quả là:

A.
\(x-y\)
B.
\(x+y\)
C.
2
D.
\(\frac{2}{\sqrt{x y}}\)
Câu 21

Cho x < 0 . Rút gọn biểu thức \(\sqrt{\frac{-1+\sqrt{1+\frac{1}{4}\left(2^{x}-2^{-x}\right)^{2}}}{1+\sqrt{1+\frac{1}{4}\left(2^{x}-2^{-x}\right)^{2}}}}\)

A.
\(\frac{1-2^{x}}{1+2^{x}}\)
B.
\(\frac{2-2^{x}}{2+2^{x}}\)
C.
\(\frac{1-2^{2 x}}{1+2^{2 x}}\)
D.
\(\frac{1-4^{x}}{1+4^{x}}\)
Câu 22

Biểu thức thu gọn của biểu thức \(P=\left(\frac{a^{\frac{1}{2}}+2}{a+2 a^{\frac{1}{2}}+1}-\frac{a^{\frac{1}{2}}-2}{a-1}\right) \cdot \frac{\left(a^{\frac{1}{2}}+1\right)}{a^{\frac{1}{2}}},(a>0, a \neq\pm 1)\) có dạng \(P=\frac{m_{1}}{a+n}\). Khi đó biểu thức liên hệ giữa m và n là:

A.
m+3n=-1
B.
m+n=-2
C.
m-n=0
D.
2m-n=5
Câu 23

Cho \(a x^{3}=b y^{3}=c z^{3} \text { và } \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\). Khẳng định nào sau đây là đúng:

A.
\(\sqrt[3]{a x^{2}+b y^{2}+c z^{2}}=\sqrt[3]{a^{2}}+\sqrt[3]{b^{2}}+\sqrt[3]{c^{2}}\)
B.
\(\sqrt[3]{a x^{2}+b y^{2}+c z^{2}}=\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)
C.
\(\sqrt[3]{a x^{2}+b y^{2}+c z^{2}}=\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\)
D.
\(\sqrt[3]{a x^{2}+b y^{2}+c z^{2}}=\sqrt{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\)
Câu 24

Cho các số thực dương a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức \(P=\left(2 a^{\frac{1}{4}}-3 b^{\frac{1}{4}}\right) \cdot\left(2 a^{\frac{1}{4}}+3 b^{\frac{1}{4}}\right) \cdot\left(4 a^{\frac{1}{2}}+9 b^{\frac{1}{2}}\right)\) có dạng là \(P=x a+y b\) . Tính x+y? 

A.
\(x+y=97\)
B.
\(x+y=-65\)
C.
\(x-y=56\)
D.
\(y-x=-97\)
Câu 25

Cho các số thực dương phân biệt a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức \(P=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt[4]{a}-\sqrt[4]{b}}-\frac{\sqrt{4 a}+\sqrt[4]{16 a b}}{\sqrt[4]{a}+\sqrt[4]{b}}\) có dạng \(P=m \sqrt[4]{a}+n \sqrt[4]{b}\) . Khi đó biểu thức liên hệ giữa m và n là:

A.
\(2 m-n=-3\)
B.
\(m+n=-2\)
C.
\(m-n=0\)
D.
\(m+3 n=-1\)
Câu 26

Biểu thức \(Q=\sqrt{x} \cdot \sqrt[3]{x} \cdot \sqrt[6]{x^{5}} \text { với }(x>0)\) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là

A.
\(Q=x^{\frac{2}{3}}\)
B.
\(Q=x^{\frac{5}{3}}\)
C.
\(Q=x^{\frac{5}{2}}\)
D.
\(Q=x^{\frac{7}{3}}\)
Câu 27

Cho a > 0 ; b > 0 . Viết biểu thức \(a^{\frac{2}{3}} \sqrt{a}\) về dạng am và biểu thức \(b^{\frac{2}{3}}: \sqrt{b}\) về dạng bn . Ta có m+n  bằng bao nhiêu?

A.
\(\frac{1}{3}\)
B.
\(-1\)
C.
\(1\)
D.
\(\frac{1}{2}\)
Câu 28

Cho biểu thức \(P=\sqrt[4]{x \cdot \sqrt[3]{x^{2} \cdot \sqrt{x^{3}}}}, \text { với } x>0\) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.
\(P=x^{\frac{1}{2}}\)
B.
\(P=x^{\frac{13}{24}}\)
C.
\(P=x^{\frac{1}{4}}\)
D.
\(P=x^{\frac{2}{3}}\)
Câu 29

Cho số thực dương a . Biểu thức \(P=\sqrt{a \sqrt[3]{a \sqrt[4]{a \sqrt[5]{a}}}}\) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

A.
\(a^{\frac{25}{13}}\)
B.
\(a^{\frac{37}{13}}\)
C.
\(a^{\frac{53}{36}}\)
D.
\(a^{\frac{43}{60}}\)
Câu 30

Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x}}}}: x^{\frac{11}{16}},(x>0)\) ta được

A.
\(\sqrt[4]{x}\)
B.
\(\sqrt[6]{x}\)
C.
\(\sqrt[8]{x}\)
D.
\(\sqrt x\)
Câu 31

Cho biểu thức \(P=\sqrt{x \sqrt[3]{x^{2} \sqrt[k]{x^{3}}}}(x>0)\). Xác định k sao cho biểu thức \(P=x^{\frac{23}{24}}\)

A.
k=6
B.
k=2
C.
k=4
D.
Không tồn tại k.
Câu 32

Cho \(P=\left(x^{\frac{1}{2}}-y^{\frac{1}{2}}\right)^{2}\left(1-2 \sqrt{\frac{y}{x}}+\frac{y}{x}\right)^{-1}(x>0, y>0)\). Biểu thức rút gọn của P là:

A.
2x
B.
x
C.
x+y
D.
x-y
Câu 33

Cho các số thực dương a và b . Rút gọn biểu thức \(P=\left(a^{\frac{1}{3}}-b^{\frac{2}{3}}\right) \cdot\left(a^{\frac{2}{3}}+a^{\frac{1}{3}} \cdot b^{\frac{2}{3}}+b^{\frac{4}{3}}\right)\) được kết quả là:

A.
\(a-b\)
B.
\(a-b^{2}\)
C.
\(b-a\)
D.
\(a^{3}-b^{3}\)
Câu 34

Cho a>0, b>0. Biểu thức thu gọn của biểu thức \(P=\left(a^{\frac{1}{4}}-b^{\frac{1}{4}}\right) \cdot\left(a^{\frac{1}{4}}+b^{\frac{1}{4}}\right) \cdot\left(a^{\frac{1}{2}}+b^{\frac{1}{2}}\right)\)

A.
\(\sqrt[10]{a}-\sqrt[10]{b}\)
B.
\(\sqrt{a}-\sqrt{b}\)
C.
\(a-b\)
D.
\(\sqrt[8]{a}-\sqrt[8]{b}\)
Câu 35

Cho biểu thức \(P=\left\{a^{\frac{1}{3}}\left[a^{-\frac{1}{2}} b^{-\frac{1}{3}}\left(a^{2} b^{2}\right)^{\frac{2}{3}}\right]^{-\frac{1}{2}}\right\}^{6}\) với a, b là các số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.
\(P=\frac{\sqrt{a}}{a b^{3}}\)
B.
\(P=b^{3} \sqrt{a}\)
C.
\(P=\frac{\sqrt{a}}{b^{3}}\)
D.
\(P=\frac{b^{3} \sqrt{a}}{a}\)
Câu 36

Cho số thực dương a . Biểu thức thu gọn của biểu thức  \(P=\frac{a^{\frac{4}{3}}\left(a^{-\frac{1}{3}}+a^{\frac{2}{3}}\right)}{a^{\frac{1}{4}}\left(a^{\frac{3}{4}}+a^{-\frac{1}{4}}\right)}\) là:

A.
1
B.
a+1
C.
2a
D.
a
Câu 37

Cho \(a>0, b>0\).Biểu thức thu gọn của biểu thức \(P=\left(a^{\frac{1}{3}}+b^{\frac{1}{3}}\right):\left(2+\sqrt[3]{\frac{a}{b}}+\sqrt[3]{\frac{b}{a}}\right)\) là:

A.
\(\sqrt[3]{a b}\)
B.
\(\frac{\sqrt[3]{a b}}{\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}}\)
C.
\(\frac{\sqrt[3]{a b}}{(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b})^{3}}\)
D.
\(\sqrt[3]{a b}(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b})\)
Câu 38

Cho hai số thực dương a và b . Biểu thức \(\sqrt[5]{\frac{a}{b} \sqrt[3]{\frac{b}{a} \sqrt{\frac{a}{b}}}}\) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:

A.
\(x^{\frac{7}{30}}\)
B.
\(\left(\frac{a}{b}\right)^{\frac{31}{30}}\)
C.
\(\left(\frac{a}{b}\right)^{\frac{30}{31}}\)
D.
\(\left(\frac{a}{b}\right)^{\frac{1}{6}}\)
Câu 39

Rút gọn biểu thức \(\frac{a^{\sqrt{7}+1} \cdot a^{2-\sqrt{7}}}{\left(a^{\sqrt{2}-2}\right)^{\sqrt{2}+2}}(a>0)\)

A.
\(a^{4}\)
B.
\(a\)
C.
\(a^{5}\)
D.
\(a^{3}\)
Câu 40

Cho số thực dương . Rút gọn biểu thức \(\left[\frac{4 a-9 a^{-1}}{2 a^{\frac{1}{2}}-3 a^{-\frac{1}{2}}}+\frac{a-4+3 a^{-1}}{a^{\frac{1}{2}}-a^{-\frac{1}{2}}}\right]^{2}\)

A.
\(9 a^{\frac{1}{2}}\)
B.
\(9 a\)
C.
\(3 a\)
D.
\(3 a^{\frac{1}{2}}\)
Câu 41

Cho a, b là hai số thực dương. Rút gọn biểu thức \(\frac{a^{\frac{1}{2}} \sqrt[3]{b}+b^{\frac{1}{2}} \sqrt[3]{a}}{\sqrt[6]{a}+\sqrt[6]{b}}\)

A.
\(a^{\frac{1}{3}} b^{\frac{2}{3}}\)
B.
\(a^{\frac{2}{3}} b^{\frac{2}{3}}\)
C.
\(\sqrt[3]{a b}\)
D.
\(a^{\frac{2}{3}} b^{\frac{1}{3}}\)
Câu 42

Cho \(T=\left(x^{\frac{1}{2}}-y^{\frac{1}{2}}\right)^{2}\left(1-2 \sqrt{\frac{y}{x}}+\frac{y}{x}\right)^{-1}\). Biểu thức rút gọn của T là:

A.
\(x\)
B.
\(2 x\)
C.
\(x+1\)
D.
\(x-1\)
Câu 43

Cho b là số thực dương. Biểu thức \(\frac{\sqrt[5]{b^{2} \sqrt{b}}}{\sqrt[3]{b \sqrt{b}}}\) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:

A.
-2
B.
-1
C.
2
D.
1
Câu 44

Với \(a, b>0\) bất kỳ. Cho biểu thức \(P=\frac{a^{\frac{1}{3}} \sqrt{b}+b^{\frac{1}{3}} \sqrt{a}}{\sqrt[6]{a}+\sqrt[6]{b}}\). Tìm mệnh đề đúng.
 

A.
\(P=\sqrt{a b}\)
B.
\(P=\sqrt[3]{a b}\)
C.
\(P=\sqrt[6]{a b}\)
D.
\(P=a b\)
Câu 45

Cho biểu thức \(P=\frac{a^{\frac{1}{3}} b^{-\frac{1}{3}}-a^{-\frac{1}{3}} b^{\frac{1}{3}}}{\sqrt[3]{a^{2}}-\sqrt[3]{b^{2}}}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.
\(P=\frac{1}{\sqrt[3]{a b}}\)
B.
\(P=\sqrt[3]{a b}\)
C.
\(P=(a b)^{\frac{2}{3}}\)
D.
\(P=-\frac{1}{\sqrt[3]{(a b)^{2}}}\)
Câu 46

Đơn giản biểu thức \(T = \frac{{\sqrt a  - \sqrt b }}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \frac{{\sqrt a + \sqrt[4]{{ab}}}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}}\) ta được:

A.
\(T=\sqrt[4]{a}\)
B.
\(T=\sqrt[4]{b}\)
C.
\(T= \sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}\)
D.
\(T=a - b\)
Câu 47

Kết luận nào đúng về số thực a nếu \({\left( {2 - a} \right)^{\frac{3}{4}}} > {\left( {2 - a} \right)^2}\)

A.
a > 1
B.
0 < a < 1
C.
1 < a < 2
D.
a < 1
Câu 48

Kết luận nào đúng về số thực a nếu \({\left( {1 - a} \right)^{\frac{{ - 1}}{3}}} > {\left( {1 - a} \right)^{\frac{{ - 1}}{2}}}\)

A.
a < 1
B.
a > 0
C.
0 < a < 1
D.
a > 1
Câu 49

Kết luận nào đúng về số thực a nếu \({\left( {\frac{1}{a}} \right)^{ - 0,2}} < {a^2}\)

A.
0 < a < 1
B.
a > 0
C.
a  > 1
D.
a < 0
Câu 50

Kết luận nào đúng về số thực a nếu ( 2a + 1) -3 >  ( 2a + 1)-1

A.
\(\left[ \begin{array}{l}  - \frac{1}{2} < a < 0\\ a <  - 1 \end{array} \right.\)
B.
\( - \frac{1}{2} < a < 0\)
C.
\(\left[ \begin{array}{l} 0 < a < 1\\ a <  - 1 \end{array} \right.\)
D.
a < - 1