THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #865
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Giới thiệu chung về thế giới sống
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 4839

Ôn tập trắc nghiệm Các giới sinh vật Sinh Học Lớp 10 Phần 2

Câu 1

Đặc điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh và 4 giới còn lại là:

A.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nhân thực, các giới còn lại gồm những sinh vật nhân sơ.
B.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật dị dưỡng, các giới còn lại gồm những sinh vật tự dưỡng.
C.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật tự dưỡng, các giới còn lại gồm những sinh vật dị dưỡng.
D.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nhân sơ, các giới còn lại gồm những sinh vật nhân thực.
Câu 2

Đặc điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh và 4 giới còn lại là:

A.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nhân thực, các giới còn lại gồm những sinh vật nhân sơ.
B.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật dị dưỡng, các giới còn lại gồm những sinh vật tự dưỡng.
C.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật tự dưỡng, các giới còn lại gồm những sinh vật dị dưỡng.
D.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nhân sơ, các giới còn lại gồm những sinh vật nhân thực.
Câu 3

Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa giới Nguyên sinh và giới Nấm là:

A.
Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật đơn bào; Giới Nấm gồm những sinh vật đa bào
B.
Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật tự dưỡng; Giới Nấm gồm những sinh vật dị dưỡng.
C.
Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật có phương thức sống đa dạng; Giới Nấm chủ yếu gồm những sinh vật sống dị dưỡng.
D.
Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật nhân sơ; Giới Nấm gồm những sinh vật nhân thực.
Câu 4

Đặc điểm khác nhau cơ bản của giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh là:

A.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật tự dưỡng; Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật dị dưỡng.
B.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật dị dưỡng; Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật tự dưỡng.
C.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nhân thực; Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật nhân sơ.
D.
Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nhân sơ; Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật nhân thực.
Câu 5

Cho các nhận định khi so sánh về đặc điểm cơ bản của giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh, có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nhỏ bé, cấu tạo bởi tế bào nhân sơ; giới Nguyên sinh gồm những sinh vật có cấu tạo bởi tế bào nhân chuẩn.

(2) Phương thức sinh sống của sinh vật giới Khởi sinh rất đa dạng trong khi đó ở giới Nguyên sinh rất hạn chế.

(3) Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nhỏ bé, hầu hết có cấu tạo đơn bào; giới Nguyên sinh gồm những sinh vật đơn bào hoặc đa bào.

A.
0
B.
1
C.
3
D.
2
Câu 6

Cho các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định chính xác?

(1) Những sinh vật sống tự dưỡng đều là sinh vật thuộc giới Nấm.

(2) Đại diện giới Nấm là những loài vi khuẩn – sinh vật nhân sơ rất nhỏ bé.

(3) Tên khoa học của giới Nấm là Fungi.

A.
1
B.
0
C.
2
D.
3
Câu 7

Cho các nhận định về những loài vi khuẩn thuộc giới Khởi sinh, có bao nhiêu nhận định chính xác?

(1) Chúng là những sinh vật nhân sơ hoặc nhân thực.

(2) Chúng là những sinh vật đa bào.

(3) Chúng là những sinh vật dị dưỡng hoặc tự dưỡng.

A.
0
B.
3
C.
1
D.
2
Câu 8

Cho các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định chính xác?

(1) Vi khuẩn thuộc giới Khởi sinh chỉ sống được ở môi trường nước.

(2) Vi khuẩn có phương thức sinh sống đa dạng.

(3) Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ.

A.
3
B.
1
C.
2
D.
0
Câu 9

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm.

"Giới Thực vật được phân thành các ngành chính: …"

A.
Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
B.
Tảo, Rêu, Hạt trần, Hạt kín
C.
Tảo, Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
D.
Tảo, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
Câu 10

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm.

"Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự … là: Giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài."

A.
nhỏ dần
B.
lớn dần
C.
không gian
D.
thời gian
Câu 11

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm.

"Giới trong sinh học là đơn vị phân loại … bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định."

A.
lớn nhất
B.
nhỏ nhất
C.
thấp nhất
D.
đơn giản nhất
Câu 12

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm:

"Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những … rất bé nhỏ."

A.
sinh vật nhân sơ
B.
sinh vật đa bào
C.
sinh vật nhân thực
D.
sinh vật đơn bào nhân thực
Câu 13

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm:

"Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật …"

A.
Tự dưỡng
B.
Đa bào
C.
Tự dưỡng hoặc dị dưỡng
D.
Dị dưỡng
Câu 14

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm:

"Tảo là những sinh vật … có sắc tố quang hợp."

A.
Nhân thực, đơn bào
B.
Nhân thực, đơn bào hoặc đa bào
C.
Nhân sơ, đơn bào
D.
Nhân thực, đa bào
Câu 15

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm:

"Giới Khởi sinh gồm những loài … là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ."

A.
Côn trùng
B.
Vi khuẩn
C.
Động vật nguyên sinh
D.
Virus
Câu 16

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm:

"Giới … gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ."

A.
Động vật
B.
Nguyên sinh
C.
Khởi sinh
D.
Nấm
Câu 17

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm:

"Nấm nhầy là những sinh vật …"

A.
Đa bào, nhân sơ hoặc nhân thực
B.
Đơn bào, nhân thực
C.
Đa bào, nhân sơ
D.
Đa bào, nhân thực
Câu 18

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm:

"… là những sinh vật nhân thực, cơ thể tồn tại ở hai pha: pha đơn bào và pha hợp bào."

A.
Nấm nhầy
B.
Vi khuẩn
C.
Động vật nguyên sinh
D.
Tảo
Câu 19

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm:

"Nấm nhầy là những sinh vật nhân thực, cơ thể tồn tại ở hai pha: …"

A.
Pha đơn bào và pha đa bào
B.
Pha đơn bào và pha hợp bào
C.
Pha hợp bào và pha đa bào
D.
Không có đáp nào chính xác.
Câu 20

Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm:

"Nấm nhầy là những sinh vật nhân thực, cơ thể tồn tại ở …"

A.
Bốn pha
B.
Ba pha
C.
Hai pha
D.
Một pha
Câu 21

Điểm khác biệt giữa Tảo và Nấm nhầy là gì?

A.
Tảo là sinh vật nhân sơ, Nấm nhầy là sinh vật nhân thực.
B.
Tảo là sinh vật đơn bào, Nấm nhầy là sinh vật đa bào.
C.
Tảo là sinh vật tự dưỡng, Nấm nhầy là sinh vật dị dưỡng
D.
Tất cả các đáp án trên đều chính xác.
Câu 22

Điểm khác biệt giữa Tảo và Nấm nhầy là gì?

A.
Tảo là sinh vật nhân sơ, Nấm nhầy là sinh vật nhân thực.
B.
Tảo là sinh vật đơn bào, Nấm nhầy là sinh vật đa bào.
C.
Tảo là sinh vật tự dưỡng, Nấm nhầy là sinh vật dị dưỡng
D.
Tất cả các đáp án trên đều chính xác.
Câu 23

Điểm khác biệt giữa Nấm nhầy và Động vật nguyên sinh là gì?

A.
Nấm nhầy là sinh vật tự dưỡng, Động vật nguyên sinh là sinh vật dị dưỡng.
B.
Không có đáp án nào chính xác.
C.
Nấm nhầy là sinh vật đơn bào, Động vật nguyên sinh là sinh vật đa bào.
D.
Nấm nhầy là sinh vật nhân sơ, Động vật nguyên sinh là sinh vật nhân thực.
Câu 24

Điểm khác biệt giữa Tảo và Động vật nguyên sinh là gì?

A.
Tảo là sinh vật dị dưỡng, Động vật nguyên sinh là sinh vật tự dưỡng.
B.
Tảo là sinh vật đơn bào, Động vật nguyên sinh là sinh vật đa bào.
C.
Không có đáp án nào chính xác.
D.
Tảo là sinh vật nhân sơ, Động vật nguyên sinh là sinh vật nhân thực.
Câu 25

Sinh vật nào sau đây có cầu tạo cơ thể đơn giản nhất là:  

A.
Nấm nhày 
B.
Vi rút 
C.
Vi khuẩn
D.
Tảo
Câu 26

Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào có sự phân bố rộng rãi nhất trên trái đất?

A.
Động vật nguyên sinh
B.
Tảo
C.
Nấm
D.
Vi khuẩn
Câu 27

Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm?

 

A.
Cơ thể đa bào
B.
Tế bào có nhân chuẩn
C.
Tế bào có thành phần chất kitin
D.
Tế bào có thành xenlulozơ và chứa nhiều lục lạp
Câu 28

Sinh vật sống đầu tiên xuất hiện trên Trái Đất thuộc nhóm nào sau đây?

 

A.
Thực vật
B.
Động vật
C.
Nhân sơ
D.
Nấm
Câu 29

Nhóm sinh vật nào dưới đây thuộc giới thực vật?

 

A.
Tảo
B.
Nấm nhầy
C.
Rêu
D.
Nấm
Câu 30

Đặc điểm nào sau đây là của động vật có xương sống?

A.
Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
B.
Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương
C.
Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
D.
Bộ xương ngoài bằng kitin.
Câu 31

Đặc điểm nào sau đây là của động vật không xương sống?

A.
Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.
B.
Hô hấp qua da hoặc bằng phổi.
C.
Hô hấp bằng phổi
D.
Hô hấp bằng phổi và bằng túi khí.
Câu 32

Giới động vật có nguồn gốc chung từ

A.
nấm men đơn bào nguyên thủy
B.
nấm sợi đơn bào nguyên thủy
C.
tảo lục đơn bào nguyên thủy
D.
tập đoàn trùng roi nguyên thủy.
Câu 33

Giới động vật chia thành 2 nhóm chính là

A.
động vật nguyên sinh và động vật không xương sống.
B.
động vật nguyên sinh và động vật có xương sống.
C.
động vật có xương sống và động vật không xương sống.
D.
động vật nguyên sinh và động vật nhân thực.
Câu 34

Hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh chỉ có ở

A.
động vật
B.
thực vật
C.
nấm
D.
vi khuẩn
Câu 35

Hạt trần là thực vật có đặc điểm

A.
chưa có hệ mạch
B.
thụ tinh nhờ nước
C.
tinh trùng không có roi
D.
hạt không được bảo vệ trong quả.
Câu 36

Cây bưởi thuộc ngành

A.
Rêu
B.
Quyết
C.
hạt trần
D.
hạt kín
Câu 37

Cây thông thuộc ngành

A.
rêu
B.
quyết
C.
hạt trần
D.
hạt kín
Câu 38

Cây địa tiền thuộc ngành

A.
rêu
B.
quyết
C.
hạt trần
D.
hạt kín
Câu 39

Cây dương xỉ thuộc ngành

A.
Rêu
B.
Quyết
C.
hạt trần
D.
hạt kín
Câu 40

Cây rêu thuộc ngành

A.
Rêu
B.
Quyết
C.
Hạt trần
D.
Hạt kín
Câu 41

Sinh vật nào sau đây thuộc ngành nguyên sinh:

A.
Trùng amíp
B.
Vi khuẩn
C.
Vi rút
D.
Nấm nhày
Câu 42

Nhiều lớp thân thuộc tập hợp lại thành

A.
Bộ
B.
Họ
C.
Chi
D.
Ngành
Câu 43

Nhiều ngành sinh vật thân thuộc tập hợp lại thành

A.
Bộ
B.
Họ
C.
Chi
D.
Giới
Câu 44

Nhiều bộ thân thuộc tập hợp lại thành

A.
Lớp
B.
Họ
C.
Chi
D.
Ngành
Câu 45

Nhiều chi sinh vật thân thuộc tập hợp lại thành

A.
Bộ
B.
Họ
C.
Lớp
D.
Ngành
Câu 46

Nhiều họ sinh vật thân thuộc tập hợp lại thành

A.
Họ
B.
Bộ
C.
Chi
D.
Ngành
Câu 47

Nhiều loài sinh vật thân thuộc tập hợp lại thành

A.
bộ
B.
họ
C.
chi
D.
ngành
Câu 48

Địa y thuộc giới

A.
nấm
B.
nguyên sinh
C.
động vật
D.
thực vật.
Câu 49

Nấm men, nấm sợi thuộc giới

A.
khởi sinh
B.
nấm
C.
động vật
D.
thực vật.
Câu 50

Nấm nhầy thuộc giới

A.
Khởi sinh
B.
Nguyên sinh
C.
Động vật
D.
Thực vật.