THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Vật lý
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #916
Lĩnh vực: Vật lý
Nhóm: Vật lý 11 - Điện tích - Điện trường
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 2856

Ôn tập trắc nghiệm Công của lực điện – Điện thế - Hiệu điện thế Vật Lý Lớp 11 Phần 2

Câu 1

Vận tốc của electron năng lượng 0,1MeV là bao nhiêu?

A.
3.108m/s
B.
. 2,5.108m/s.
C.
1,87.108m/s.
D.
 2,5.107m/s.
Câu 2

Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB = ?

A.
– 8 V. 
B.
– 2000 V.
C.
2 V. 
D.
2000 V.
Câu 3

Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B: 1m, cách điểm C: 2m. Nếu UAB = 10V thì UAC

A.
20V.
B.
 40V
C.
 5V. 
D.
chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 4

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là:   

A.
 5000V/m.   
B.
50V/m.
C.
 800V/m
D.
80V/m.
Câu 5

Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là:

A.
500V.
B.
1000V.
C.
2000V
D.
chưa đủ dữ kiện để xác định
Câu 6

Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 10V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là:  

A.
8V.    
B.
10V. 
C.
15V.
D.
22,5V.
Câu 7

Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là:

A.
5 J
B.
8 J
C.
7J 
D.
7,5 J
Câu 8

Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC  song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là:

A.
1000 V/m.
B.
 1 V/m.
C.
100 V/m.
D.
10000 V/m.
Câu 9

Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là:  

A.
 1 J.  
B.
1000 J.
C.
1 mJ
D.
0 J
Câu 10

Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là:      

A.
24 mJ.  
B.
20 mJ.
C.
240 mJ
D.
120 mJ.
Câu 11

Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là:       

A.
80 J.   
B.
 40 J.
C.
 40 mJ
D.
80 mJ
Câu 12

Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích - 2μC cùng chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là:   

A.
2000 J.
B.
– 2000 J.    
C.
2 mJ.
D.
– 2 mJ.
Câu 13

Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường S trong điện trường đều theo phương hợp với E góc \(\alpha \). Trong trường hợp nào sau đây, giá trị góc \(\alpha \) cho công của điện trường lớn nhất?

A.
00.
B.
450.
C.
600
D.
900
Câu 14

Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?

A.
 qEd.
B.
qE.   
C.
 Ed.  
D.
Không có biểu thức nào.
Câu 15

Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế  năng tĩnh điện:

A.
Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện. 
B.
Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện.
C.
Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng.
D.
 Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm.
Câu 16

Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức  

A.
 U = E.d.
B.
U = E/d.
C.
U =  q.E.d.
D.
U = q.E/q.
Câu 17

Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:

A.
Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
B.
Đơn vị của hiệu điện thế là V/C
C.
Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
D.
Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
Câu 18

Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng  

A.
1 J.C
B.
1 J/C.    
C.
1 N/C
D.
 J/N.
Câu 19

Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó:

A.
không  đổi.
B.
tăng gấp đôi.  
C.
giảm một nửa.
D.
 tăng gấp 4.
Câu 20

Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về

A.
khả năng sinh công tại một điểm
B.
. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
C.
khả năng tác dụng lực tại 1điểm
D.
khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường
Câu 21

Thả cho một electron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ:

A.
Đứng yên.    
B.
Chuyển động dọc theo một đường sức điện.
C.
Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm chỗ điện thế thấp.
D.
 Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. 
Câu 22

Thả một Ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm gây ra. Ion đó sẽ chuyển động:

A.
dọc theo một đường sức      
B.
dọc theo một đường nằm trong mặt đẳng thế.
C.
từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
D.
 từ điểm có điện thế thấp tới điểm có điện thế cao
Câu 23

Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì:

A.
 A > 0 nếu q > 0. 
B.
A < 0 nếu q < 0.
C.
A = 0 trong mọi trường hợp
D.
A khác 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.    
Câu 24

Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?

A.
UMN = VM – VN. 
B.
AMN = q.UMN   
C.
UMN = E.d    
D.
 E = UMN.d
Câu 25

Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:

A.
UMN = UNM.
B.
UMN = - UNM   
C.
UMN = 1/UNM 
D.
UMN = -1/UNM.
Câu 26

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A.
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
B.
Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
C.
Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó
D.
Điện trường tĩnh là một trường thế.
Câu 27

Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích điểm q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:

A.
Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B.
 Khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C.
Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên 1 đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
D.
Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Câu 28

Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường

A.
âm
B.
dương.
C.
bằng không
D.
chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 29

Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường

A.
ăng 4 lần. 
B.
tăng 2 lần
C.
không đổi.     
D.
. giảm 2 lần.
Câu 30

Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích

A.
dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B.
dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C.
dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D.
 dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Câu 31

Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường

A.
 chưa đủ dữ kiện để xác định
B.
tăng 2 lần. 
C.
giảm 2 lần.   
D.
giảm 2 lần.   
Câu 32

Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

A.
khả năng tác dụng lực của điện trường.  
B.
. phương chiều của cường độ điện trường.
C.
khả năng sinh công của điện trường.  
D.
độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 33

Công của lực điện không phụ thuộc vào

A.
 vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.  
B.
cường độ của điện trường.
C.
hình dạng của đường đi.  
D.
 độ lớn điện tích bị dịch chuyển
Câu 34

Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích ‒2 µC từ A đến B là 4 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 

A.
2 V.  
B.
 2000 V
C.
‒8 V.  
D.
‒2000 V.
Câu 35

Tìm hiệu điện thế giữa hai vị trí M, N trong không khí. Biết rằng điện tích điểm \(q = {3.10^{ - 9}}C\) dịch chuyển từ M đến N thu được năng lượng \(W = {6.10^{ - 7}}J\) 

A.
200V
B.
220V
C.
250V
D.
400V
Câu 36

Một electron bay ra từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng. Điện trường giữa hai bản tụ có cường độ \({9.10^4}V/m\) . Khoảng cách giữa hai bản là d = 7,2cm. Khối lượng của e là \(9,{1.10^{ - 31}}kg\) . Vận tốc đầu của electron là không. Vận tốc của electron khi tới bản dương của tụ điện là ​

A.
\(4,{77.10^7}m/s\)
B.
\(3,{65.10^7}m/s\)
C.
\(4,{01.10^6}m/s\)
D.
\(3,{92.10^7}m/s\)
Câu 37

Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là 

A.
-2,5 J       
B.
-5 J           
C.
5 J         
D.
0 J
Câu 38

Một electron di chuyển một đoạn 6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của điện trường đều thì lực sinh công \(9,{6.10^{ - 18}}J\) . Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên ​

A.
\(9,{6.10^{ - 18}}J\)
B.
\(6,{4.10^{ - 18}}J\)
C.
\(12,{8.10^{ - 18}}J\)
D.
\(8,{6.10^{ - 18}}J\)
Câu 39

Người ta dịch chuyể điện tích \(q = {4.10^{ - 8}}C\) dọc theo các cạnh của tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm, AC = 8cm trong điện trường đều có cường độ E = 5000 V/m. Biết \(\overrightarrow E //\overrightarrow {AC} \) . Tính công của lực điện trường dùng để dịch chuyển q dọc theo các cạnh AB, CB, AC.

A.
\(1,{6.10^{ - 5}}J\)
B.
\(1,{8.10^{ - 5}}J\)
C.
\(1,{6.10^{ - 6}}J\)
D.
\(1,{9.10^{ - 6}}J\)
Câu 40

Một điện tích \(q = {4.10^{ - 8}}C\) di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20cm và vecto độ dời  làm với đường sức điện một góc 30o . Đoạn BC dài 40cm và vecto độ dời \(\overrightarrow {BC} \) làm với đường sức điện một góc 120o. Công của lực điện là: ​

A.
\( - 1,{07.10^{ - 7}}J\)
B.
\( - 1,{51.10^{ - 7}}J\)
C.
\(1,{07.10^{ - 7}}J\)
D.
\( - 1,{51.10^{ - 7}}J\)
Câu 41

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì không phụ thuộc vào 

A.
độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi. 
B.
vị trí của các điểm M, N.
C.
độ lớn của điện tích q. 
D.
hình dạng của đường đi MN.
Câu 42

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi: 10V – 12W, thì 12 W là:

A.
Cường độ dòng điện cực đại
B.
Điện trở của đèn
C.
Hiệu điện thế tối thiểu cần cấp
D.
Công suất định mức của đèn
Câu 43

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi: 10V – 12W, bóng đèn có điện trở R:

A.
\(R=4,16 \Omega\)
B.
\(R=8,3 \Omega\)
C.
\(R=0,416 \Omega\)
D.
\(R=0,83 \Omega\)
Câu 44

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi: 10V – 12W, thì 10 V là:

 

A.
Hiệu điện thể tối thiểu cần cấp
B.
Hiệu điện thế định mức của đèn
C.
Hiệu điện thể tối đa mà đèn có thể chịu được
D.
Công suất cực đại của đèn
Câu 45

Biết hiệu điện thế \(U_{MN}=6V\). Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng?

A.
\(V_M=6V\)
B.
\(V_N=6V\)
C.
\(V_M-V_N=6V\)
D.
\(V_N-V_M=6V\)
Câu 46

Công của mạch điện được xác định theo công thức nào?

A.
\(A = UI\)
B.
\(A = EI\)
C.
\(A = EIt\)
D.
\(A = UIt\)
Câu 47

Công của nguồn điện được xác định theo công thức nào?

A.
\(A = UI\)
B.
\( A = EI\)
C.
\( A = EIt\)
D.
\(A = UIt\)
Câu 48

Biểu thức nào mô tả định luật Jun-Lenxơ ?

A.
\(Q=RI^2t\)
B.
\(Q=R^2It\)
C.
\(Q=RI^2t^2\)
D.
\(Q=R^2I^2t\)
Câu 49

Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn giảm đi 2 lần thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn đó sẽ:

A.
 tăng 2 lần. 
B.
tăng 4 lần
C.
giảm 4 lần.
D.
giảm 2 lần
Câu 50

Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng lên 4 lần thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn đó sẽ:

A.
tăng 8 lần. 
B.
tăng 16 lần.
C.
tăng 12 lần.
D.
tăng 4 lần.