THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Toán học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #923
Lĩnh vực: Toán học
Nhóm: Toán 12 - Mũ và Logarit
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 3930

Ôn tập trắc nghiệm Hàm số lũy thừa Toán Lớp 12 Phần 1

Câu 1

Cho các số thực dương a b , thỏa mãn \(\ln a=x ; \ln b=y .\)  Tính 

A.
\(\ln \left(a^{3} b^{2}\right)=x+2 y\)
B.
\(\ln \left(a^{3} b^{2}\right)=3 x+2 y\)
C.
\(\ln \left(a^{3} b^{2}\right)= x+y^2\)
D.
\(\ln \left(a^{3} b^{2}\right)=3 x+ y\)
Câu 2

Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn \(\log _{3} a-2 \log _{9} b=3\) , mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A.
\(a=27 b^3\)
B.
a=b
C.
\(a=27 b\)
D.
\(a=27 b^4\)
Câu 3

Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn \(\log _{3} a-2 \log _{9} b=2\) , mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A.
\(a= b \)
B.
\(a=9 b \)
C.
\(a=9 b ^2\)
D.
\(a+9 b=0 \)
Câu 4

Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn \(\begin{aligned} 9^{\log _{3}(a b)}=4 a \end{aligned}\) . Giá trị của abbằng 

A.
8
B.
6
C.
1
D.
4
Câu 5

Cho và là các số thực dương thỏa mãn \(\begin{aligned} 4^{\log _{2}(a b)}=3 a \end{aligned}\) . Giá trị của \(ab^2\) bằng 

A.
3
B.
2
C.
12
D.
6
Câu 6

Xét tất cả các số dương a và b thỏa mãn \(\begin{aligned} \log _{2} a=\log _{8}(a b) \end{aligned}\) . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A.
\(2a^{2}=b\)
B.
\(a^{2}=2b\)
C.
\(a=b\)
D.
\(a^{2}=b\)
Câu 7

\(\text { Cho } \log _{a} x=3, \log _{b} x=4 \text { với } a, b \text { là các số thực lớn hơn 1. Tính } P=\log _{a b} x \text { . }\)

A.
12
B.
\(\frac{12}{7}\)
C.
\(\frac{8}{7}\)
D.
\(\frac{5}{4}\)
Câu 8

Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn \(a b^{3}=8\). Giá trị của \(\log _{2} a+3 \log _{2} b\) bằng 

A.
8
B.
16
C.
3
D.
4
Câu 9

Cho l\(\log _{3} a=2 \text { và } \log _{2} b=\frac{1}{2}\) . Tính\(I=2 \log _{3}\left[\log _{3}(3 a)\right]+\log _{\frac{1}{4}} b^{2}\)

A.
\(\frac{-1}{2}\)
B.
\(\frac{1}{2}\)
C.
\(\frac{13}{2}\)
D.
\(\frac{3}{2}\)
Câu 10

Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1 , đặt \(P=\log _{a} b^{3}+\log _{a^{2}} b^{6}\)
Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A.
\(P=6 \log _{a} b\)
B.
\(P=27\log _{a} b\)
C.
\(P= \log _{a} b\)
D.
\(P=12 \log _{a} b\)
Câu 11

Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn \(a^{2} b^{3}=16\). Giá trị của \(2 \log _{2} a+3 \log _{2} b\) bằng 

A.
1
B.
2
C.
3
D.
4
Câu 12

Cho a b , là các số thực dương thỏa mãn \(a \neq 1, a \neq \sqrt{b} \text { và } \log _{a} b=\sqrt{3} \text { . }\) Tính \(\mathrm{P}=\log _{\frac{\sqrt{b}}{a}} \sqrt{\frac{b}{a}}\)

A.
1
B.
-1
C.
\(-1-\sqrt{3} .\)
D.
\(\sqrt{3} .\)
Câu 13

Với a là số thực dương tùy ý,\(\ln (5a) - \ln (3a) \) bằng:

A.
\(\ln \frac{3}{5}\)
B.
\(\ln \frac{5}{3}\)
C.
\(\ln5\)
D.
\(3\ln5\)
Câu 14

Với a là số thực dương tùy ý, \(\ln (7 a)-\ln (3 a)\) bằng 

A.
\(\ln \frac{7}{3}\)
B.
\(\ln 4\)
C.
\(\ln \frac{-7}{3}\)
D.
\(7\ln {3}\)
Câu 15

Cho a là số thực dương \(a\ne 1\)\(P=\log _{\sqrt[3]{a}} a^{3}\) . Mệnh đề nào sau đây đúng? 

A.
P=1
B.
P=3
C.
P=9
D.
P=12
Câu 16

Với a là số thực dương tùy ý, log5 a3 bằng

A.
\(\frac{1}{3}\log _{5} a\)
B.
\( \log _{5} a\)
C.
\(3 \log _{5} a\)
D.
\(3+ \log _{5} a\)
Câu 17

Với a là hai số thực dương tùy ý,\(\log _{2}\left(a^{3}\right.)\) bằng 

A.
\(3+ \log _{2} a\)
B.
\(3 \log _{2} a\)
C.
\( \log _{2} a\)
D.
\(3 -\log _{2} a\)
Câu 18

Với a là số thực dương tùy ý, \(\log _{2} 2 a\) bằng 

A.
\(\log _{2} a-1\)
B.
\(\log _{2} a\)
C.
\(1-\log _{2} a\)
D.
\(1+\log _{2} a\)
Câu 19

Với a, b là các số thực dương tùy ý và \(a\ne 1\)\( \log _{a^{2}} b\) bằng 

A.
\(\frac{1}{2} \log _{a} b\)
B.
\(2 \log _{a} b\)
C.
\(-\frac{1}{2} \log _{a} b\)
D.
\(-2 \log _{a} b\)
Câu 20

Đạo hàm của hàm số \(y=x.2^x\) là 

A.
\(1+x2^{x}\)
B.
\(1+ 2^{x}\)
C.
\((1+x \ln 2) 2^{x}\)
D.
\((1+ \ln 2) 2^{x}\)
Câu 21

Đạo hàm của hàm số \(y=(2 x-1)^{\frac{1}{3}}\) là: 

A.
\((2 x-1)^{-\frac{2}{3}}\)
B.
\(\frac{1}{3}(2 x-1)^{-\frac{2}{3}}\)
C.
\(\frac{2}{3}(2 x-1)^{-\frac{2}{3}}\)
D.
\(\frac{2}{3}(2 x-1)^{-\frac{1}{3}}\)
Câu 22

Tính đạo hàm của hàm số \(y=\sin 2 x+3^{x}\)

A.
\(y^{\prime}=2 \cos 2 x+\ln 3\)
B.
\(y^{\prime}=2 \cos 2 x+3^{x} \ln 3\)
C.
\(y^{\prime}=\cos 2 x+2^{x} \ln 3\)
D.
\(y^{\prime}=2 \cos 2 x-3^{x} \ln 3\)
Câu 23

Cho hàm số \(\begin{aligned} &y=\sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e}}}}} \cdot x^{\frac{1}{32}} \Rightarrow y^{\prime} \end{aligned}\) . Đạo hàm của y là 

A.
\(\frac{\sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} }}}}{32 \cdot \sqrt[32]{x^{31}}}\)
B.
\(\frac{\sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e}}}}}}{32 \cdot \sqrt[32]{x^{31}}}\)
C.
\(\frac{\sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e}}}}}}{32 \cdot \sqrt[33]{x^{31}}}\)
D.
\(\frac{\sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e} \sqrt{\mathrm{e}}}}}}{32 \cdot \sqrt[8]{x^{31}}}\)
Câu 24

Tìm đạo hàm của hàm số \(y=\left(x^{2}+1\right)^{\frac{e}{2}}\) trên  

A.
\((e+1)x \sqrt{\left(x^{2}+1\right)^{e-2}} \text { . }\)
B.
\(e x \sqrt{\left(x^{2}+1\right)^{e}} \text { . }\)
C.
\( \sqrt{\left(x^{2}+1\right)^{e-2}} \text { . }\)
D.
\(e x \sqrt{\left(x^{2}+1\right)^{e-2}} \text { . }\)
Câu 25

Tính đạo hàm của hàm số \(y=(1-\cos 3 x)^{6}\)

A.
\(18 \sin 3 x(1-\cos 3 x)^{5}\)
B.
\( \sin 3 x(1-\cos 3 x)^{5}\)
C.
\(18 \sin 3 x(1-\cos 3 x)^{3}\)
D.
\(9\sin x(1-\cos 3 x)^{5}\)
Câu 26

Đạo hàm của hàm số \(y=\left(x^{2}+x+1\right)^{\frac{1}{3}}\) là 

A.
\(\frac{2 x+1}{3x \sqrt[3]{\left(x^{2}+x+1\right)^{2}}}\)
B.
\(\frac{2 x+1}{3 \sqrt[3]{\left(x^{2}+x+1\right)^{2}}}\)
C.
\(\frac{2 x}{3 \sqrt[3]{\left(x^{2}+x+1\right)^{2}}}\)
D.
\(\frac{2 x+1}{3 \sqrt[3]{\left(x^{2}+x+2\right)^{2}}}\)
Câu 27

Đạo hàm của hàm số \( y=(2 x+1)^{-\frac{1}{3}}\) trên tập xác định là

A.
\((2 x+1)^{-\frac{1}{3}}\)
B.
\(5{\left( {{x^2} + 1} \right)^{\frac{3}{2}}}\)
C.
\({\left( {{x^2} + 1} \right)^{\frac{1}{2}}}\)
D.
\(5{\left( {{x^2} + 1} \right)^{\frac{7}{3}}}\)
Câu 28

Đạo hàm của hàm số \(\begin{aligned} & y=\left(3-x^{2}\right)^{\frac{2}{3}} \end{aligned}\) tại x =1 là 

A.
\(y^{\prime}(1)=\frac{-2}{3}\)
B.
\(y^{\prime}(1)=\frac{-2 \sqrt[3]{5}}{3}\)
C.
\(y^{\prime}(1)=\frac{-2 \sqrt[3]{4}}{3}\)
D.
\(y^{\prime}(1)=\frac{-2 \sqrt[5]{4}}{3}\)
Câu 29

Tìm đạo hàm của hàm số  \(y=\left(x^{2}+1\right)^{\frac{3}{2}}\)

A.
\(3 \mathrm{x} \cdot\left(x^{2}+1\right)^{\frac{5}{2}}\)
B.
\(3 \mathrm{x} \cdot\left(x^{2}+1\right)^{\frac{1}{2}}\)
C.
\(3 \cdot\left(x^{2}+1\right)^{\frac{1}{2}}\)
D.
\(\mathrm{x} \cdot\left(x^{2}+1\right)^{\frac{1}{2}}\)
Câu 30

Tập xác định của hàm số \(y=\left(x^{2}-3 x+2\right)^{\frac{3}{5}}+(x-3)^{-2}\) là:

A.
\(D=(-\infty ; 1) \text { . }\)
B.
\(D=(-\infty ; 1) \cup(2 ;+\infty) \text { . }\)
C.
\(D=(2 ;+\infty) \backslash\{3\} \text { . }\)
D.
\(D=(-\infty ; 1) \cup(2 ;+\infty) \backslash\{3\} \text { . }\)
Câu 31

Tập xác định D của hàm số\(y=\left(x^{3}-27\right)^{\frac{\pi}{2}}\) là 

A.
\( \mathrm{D}=(3 ;+\infty) .\)
B.
\( \mathrm{D}=(-\infty;3) .\)
C.
\( \mathrm{D}=\mathbb{R}\)
D.
\( \mathrm{D}=(-3;3)\)
Câu 32

Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\left(x^{2}-6 x+9\right)^{\frac{\pi}{2}} \text { . }\)

A.
\( D=\mathbb{R} \backslash\{3\}\)
B.
\( D=\mathbb{R}\)
C.
\(D = \left( {3; + \infty } \right)\)
D.
\(D = \left( {- \infty;3 } \right)\)
Câu 33

Tập xác định của hàm số \(y=\left(x^{2}-3 x+2\right)^{\pi}\) là 

A.
\( D=(-\infty ; 1)\)
B.
\( D=(-\infty ; 1) \cup(2 ;+\infty)\)
C.
\( D=(1;2)\)
D.
\( D=(2 ;+\infty)\)
Câu 34

Tập xác định của hàm số \(y=\left(4-3 x-x^{2}\right)^{-2021}\) là 

A.
\(D=(1;+\infty)\)
B.
\(D=(-\infty;-4)\)
C.
\(D=\mathbb{R} \backslash\{-4 ; 1\} \text { . }\)
D.
\(D=(4;+\infty)\)
Câu 35

Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\left(4 x^{2}-1\right)^{-3}\)

A.
\(D = \left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
B.
\(D = R\backslash \left\{ {\pm\frac{1}{2}} \right\}\)
C.
\(D = \left( {-\frac{1}{2}; \frac{1}{2} } \right)\)
D.
\(D = \left( {\frac{-1}{2}; + \infty } \right)\)
Câu 36

Tìm tập xác định của hàm số \(y=\left(x^{2}-7 x+10\right)^{-11}\)

A.
\(D=\mathbb{R} \backslash\{5\} .\)
B.
\(D=(2 ; 5) .\)
C.
\(D=\mathbb{R} \backslash\{2 ; 5\} .\)
D.
\(D=\mathbb{R} .\)
Câu 37

Tập xác định của hàm số \(y=\left(-x^{2}+6 x-8\right)^{\sqrt{2022}}\) là 

A.
\(D = \left( { - \infty ;2} \right)\)
B.
\(D=(2;4)\)
C.
\(D = \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
D.
\(D =\left( {4; + \infty } \right)\)
Câu 38

Tập xác định của hàm số \(y=\left(x^{2}-4 x\right)^{\frac{2021}{2022}}\)0 là 

A.
\(D = \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
B.
\(D = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
C.
\(D =(0;4)\)
D.
\(D = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)
Câu 39

Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\left(x^{2}+2 x-3\right)^{\sqrt{2021}}\)

A.
\(D=(1 ;+\infty) \text { . }\)
B.
\(D=(-\infty ;-3) \cup(1 ;+\infty) \text { . }\)
C.
\(D=(1;3)\)
D.
\(D=(-\infty ;-3)\text { . }\)
Câu 40

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó? 

A.
\(y=\left(\frac{1}{\pi}\right)^{x}\)
B.
\(y=\left(\frac{2}{3}\right)^{x}\)
C.
\(y=(\sqrt{3})^{x}\)
D.
\(y=(0,5)^{x}\)
Câu 41

Tìm tập xác định của hàm số: \(y=\left(2022-x^{2}\right)^{\frac{2}{3}}\)

A.
\(D=(-2 ; +\infty) \text { . }\)
B.
\(D=(2 ; +\infty) \text { . }\)
C.
\(D=\mathbb{R}\)
D.
\(D=(-2 ; 2) \text { . }\)
Câu 42

Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\left(x^{2}-3 x\right)^{-4}\)

A.
\(D=\mathbb{R} \backslash\{3\} \text { . }\)
B.
\(D=\mathbb{R} \backslash\{0 ; 3\} \text { . }\)
C.
\(D=(1;+\infty)\)
D.
\(D=(3;+\infty)\)
Câu 43

Tập xác định của hàm số \(y=(x-1)^{\frac{1}{2022}}\) là 

A.
\(D=(1;+\infty)\)
B.
\(D=\mathbb{R}\)
C.
\(D=(-\infty;-1)\)
D.
\(D=(-\infty;1)\)
Câu 44

Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\left(x^{2}-x-2\right)^{-2021} .\)

A.
\(D=\mathbb{R} \backslash\{-1 ; 2\} \text { . }\)
B.
\(D=(2;+\infty)\)
C.
\(D=(-1;+\infty)\)
D.
\(D=(-\infty;1)\)
Câu 45

Tập xác định D của hàm số \(y=(x-1)^{\frac{1}{3}}\) là: 

A.
\(D=(-1 ;+\infty) \text { . }\)
B.
\(D=(1 ;+\infty) \text { . }\)
C.
\(D=\mathbb{R}\)
D.
\(D=(-3 ;+\infty) \text { . }\)
Câu 46

Cho biểu thức \(f(x=)=\sqrt[3]{x} \cdot \sqrt[4]{x} \cdot \sqrt[12]{x^{5}}\) . Khi đó, giá trị của f (2,7) bằng

A.
2,7
B.
5,4
C.
1,3
D.
1
Câu 47

Giá trị của biểu thức \(f(a)=\frac{a^{-\frac{1}{3}}\left(\sqrt[3]{a}-\sqrt[3]{a^{4}}\right)}{a^{\frac{1}{8}}\left(\sqrt[8]{a^{3}}-\sqrt[8]{a^{-1}}\right)}\) tại a=4 là:

A.
1
B.
-5
C.
2
D.
-3
Câu 48

Tập xác định của hàm số  \(y=(x+3)^{\frac{2021}{2020}}-\sqrt[4]{5-x}\)

A.
\(\begin{array}{ll} D=(-3 ; 5] . \end{array}\)
B.
\(D=(-3 ;+\infty] \backslash\{5\} . \)
C.
\(D=(-3 ; 5) . \)
D.
\( D=(-3 ;+\infty) .\)
Câu 49

Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số \(f(x)=\left(2 x^{2}+m x+2\right)^{\frac{2020}{2021}}\) xác định với mọi \(x \in \mathbb{R} ?\)

A.
5
B.
4
C.
7
D.
9
Câu 50

Tập xác định của hàm số \(y=(3 x-5)^{\frac{1}{3}}\) là:

A.
\(\mathbb{R} \backslash\left\{\frac{5}{3}\right\} .\)
B.
\(\mathbb{R}\)
C.
\(\left(\frac{5}{3} ;+\infty\right)\)
D.
\(\left[\frac{5}{3} ;+\infty\right)\)