THÔNG TIN CHI TIẾT ĐỀ THI
Logo thi24h.vn
ĐỀ THI Sinh học
Số câu hỏi: 50
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: #932
Lĩnh vực: Sinh học
Nhóm: Sinh học 10 - Thành phần hóa học của tế bào
Lệ phí: Miễn phí
Lượt thi: 605

Ôn tập trắc nghiệm Các nguyên tố hóa học và nước Sinh Học Lớp 10 Phần 3

Câu 1

Loại liên kết hoá học xuất hiện do tương tác tĩnh điện giữa hai nhóm có điện tích trái dấu được gọi tắt là:

A.
Liên kết photphođieste
B.
Liên kết hiđrô
C.
Liên kết ion
D.
Liên kết VandeWaals
Câu 2

Loại liên kết nào sau đây cần bẻ gãy nó cần ít năng lượng nhất?

A.
Liên kết hiđrô
B.
Liên kết VandeWaals
C.
Liên kết cộng hoá trị
D.
Liên kết peptit
Câu 3

Xếp theo thứ tự độ bền tăng dần của các liên kết hoá học

A.
Liên kết hiđrô, Liên kết VandeWaals, Liên kết cộng hoá trị
B.
Liên kết cộng hoá trị, Liên kết VandeWaals, Liên kết hiđrô
C.
Liên kết VandeWaals, Liên kết hiđrô, Liên kết cộng hoá trị
D.
Liên kết hiđrô, Liên kết cộng hoá trị, Liên kết VandeWaals
Câu 4

Trong dung dịch, loại liên kết nào sau đây cần nhiều năng lượng để bẻ gãy?

A.
Liên kết cộng hoá trị
B.
Liên kết kị nước
C.
Liên kết hiđrô
D.
Liên kết VandeWaals
Câu 5

Loại liên kết hoá học xuất hiện giữa hai nguyên tử khi chúng nằm quá gần nhau được gọi là:

A.
Liên kết VandeWaals
B.
Liên kết hiđrô
C.
Liên kết cộng hoá trị
D.
Liên kết este
Câu 6

Câu có nội dung đúng sau đây là:

A.
Liên kết hiđrô yêu hơn liên kết VandeWaals
B.
Liên kết hiđrô và liên kết VandeWaals đều bền vững
C.
Liên kết VandeWaals đều bền
D.
Liên kết VandeWaals yếu hơn liên kết hiđrô
Câu 7

Đặc điểm của liên kết VandeWaals là:

A.
Rất bền vững
B.
Bền vững
C.
Yếu
D.
Hai ý a, b đúng
Câu 8

Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hiđrô?

A.
Có thời gian tồn tại lâu trong cơ thể sống
B.
Được hình thành với số lượng lớn trong tế bào
C.
Khó bị phá vỡ dưới tác dụng của men
D.
Rất bền vững đối với sự thay đổi của nhiệt độ
Câu 9

Cấu trúc nào sau đây có chứa liên kết hiđrô?

A.
Phân tử ADN
B.
Phân tử prôtêin
C.
Phân tử mARN
D.
Cả a và c đều đúng
Câu 10

Đặc điểm của liên kết hiđrô là:

 

A.
Rất bền vững
B.
Bền vững
C.
Yếu
D.
Vừa bền, vừa yếu
Câu 11

..................... là liên kết được hình thành giữa một nguyên tử hiđrô mang điện tích dương và một nguyên tử mang điện tích âm. Phần điền đúng vào chỗ trống của câu trên là:

A.
Liên kết hoá học
B.
Liên kết hiđrô
C.
Liên kết ion
D.
Liên kết photpho dieste
Câu 12

Liên kết hoá học là một lực hút giữa ..... với nhau trong phân tử hay trong tinh thể. Phần điền đúng vào chỗ trống của câu trên là:

A.
Hai nguyên tử
B.
Hai chất
C.
Hai phân tử
D.
Nhiều phân tử
Câu 13

Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì

A.
nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng
B.
nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hoá vật chất và duy trì sự sống
C.
nước là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào
D.
nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào
Câu 14

Khi trời bắt đầu đổ mưa, nhiệt độ không khí tăng lên chút ít là do

A.
nước liên kết với các phân tử khác trong không khí giải phóng nhiệt
B.
liên kết hidro giữa các phân tử nước được hình thành đã giải phóng nhiệt
C.
liên kết hiđro giữa các phân tử nước bị phá vỡ đã giải phóng nhiệt
D.
sức căng bề mặt của nước tăng cao
Câu 15

Nước có tính phân cực do

A.
cấu tạo từ oxi và hiđrô
B.
electron của hiđrô yếu
C.
2 đầu có tích điện trái dấu
D.
các liên kết hiđrô luôn bền vững
Câu 16

Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có

A.
nhiệt dung riêng cao
B.
lực gắn kết
C.
nhiệt bay hơi cao
D.
tính phân cực
Câu 17

Ôxi và Hiđrô trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết

A.
tĩnh điện
B.
cộng hoá trị
C.
hiđrô
D.
este
Câu 18

Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước

A.
rất nhỏ
B.
có xu hướng liên kết với nhau
C.
có tính phân cực
D.
dễ tách khỏi nhau
Câu 19

Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có

A.
nhiệt dung riêng cao
B.
lực gắn kết.
C.
nhiệt bay hơi cao
D.
tính phân cực
Câu 20

Nước có vai trò quan trọng đặc biệt với sự sống vì

A.
cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống
B.
chúng có tính phân cực
C.
có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau
D.
chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống
Câu 21

Các chức năng của cácbon trong tế bào là

A.
dự trữ năng lượng, là vật liệu cấu trúc tế bào
B.
cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim
C.
điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất
D.
thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể
Câu 22

Trong các nguyên tố sau, nguyên tố chiếm số lượng ít nhất trong cơ thể người là

A.
nitơ.
B.
cácbon
C.
hiđrô
D.
phốtpho
Câu 23

Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là

A.
Cacbon
B.
Hydro
C.
Oxy
D.
Nitơ.
Câu 24

Khi cây trồng thiếu can xi sẽ dẫn tới

A.
tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do
B.
giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá
C.
ức chế quỏ trỡnh tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại
D.
hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại
Câu 25

Khi cây trồng thiếu magie sẽ dẫn tới

A.
tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do
B.
giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá
C.
ức chế quỏ trỡnh tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại
D.
hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại
Câu 26

Khi cây trồng thiếu kali sẽ dẫn tới

A.
tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do
B.
giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá
C.
ức chế quỏ trỡnh tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại
D.
hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại
Câu 27

Khi cây trồng thiếu photpho thì

A.
tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do
B.
giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dũng chất đồng hoá từ lá
C.
ức chế quỏ trỡnh tạo cỏc hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại
D.
hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại
Câu 28

Khi chăm sóc cây trồng người ta thấy có hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại đây là hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng

A.
kali
B.
canxi
C.
magie
D.
photpho
Câu 29

Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên

A.
lipit, enzyme
B.
prôtêin, vitamin
C.
đại phân tử hữu cơ
D.
glucôzơ, tinh bột, vitamin
Câu 30

Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì

A.
Phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật
B.
Chức năng chính của chúng là hoạt hoá các enzyme
C.
Chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật
D.
Chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định
Câu 31

Cácbon là nguyên tố hoá học đăc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì cacbon

A.
là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống
B.
chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống
C.
có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử ( cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác)
D.
Cả A, B, C
Câu 32

Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:

A.
C, H, O, P
B.
C, H, O, N
C.
O, P, C, N
D.
H, O, N, P
Câu 33

Chức năng nào sau đây không phải là của H2O

A.
Điều hòa thân nhiệt
B.
Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
C.
Nguyên liệu cho một số phản ứng
D.
Dung môi hòa tan các chất
Câu 34

Khi nước bay hơi thì sẽ mang theo năng lượng. Nguyên nhân là vì quá trình bay hơi của nước thu năng lượng vì lí do nào sau đây?

A.
Bẻ gãy liên kết hóa học giữa O với H ở trong H2O
B.
Bẻ gãy các liên kết hidro giữa các phân tử nước
C.
Tăng số liên kết hidro giữa các phân tử nước
D.
Làm giảm khối lượng của các phân tử nước
Câu 35

Cacbon là nguyên tố hóa học đặc biết quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ. Nguyên nhân là vì:

A.
Cacbon là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống
B.
Cacbon chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống
C.
Cacbon có khối lượng phân tử là 12
D.
Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử (cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác)
Câu 36

Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào của cơ thể sinh vật có các đặc điểm:

1. Là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên

2. Là những nguyên tố không có trong các hợp chất vô cơ

3. Tỷ lệ % của các nguyên tố không giống ở trong các chất vô cơ

4. Chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh tử sinh học

A.
1, 3
B.
1, 4
C.
2, 3
D.
2, 4
Câu 37

Người ta thường xuyên thay đổi các món ăn và mỗi bữa nên ăn nhiều món. Việc này có tác dụng chính là:

A.
cung cấp đầy đủ các nguyên tố hóa học và các loại chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
B.
cung cấp đầy đủ các nguyên tố đa lượng để cấu tạo nên tế bào
C.
cung cấp nhiều protein và chất bổ dưỡng cho cơ thể
D.
tạo sự đa dạng về văn hóa ẩm thực và thay đổi khẩu vị của người ăn
Câu 38

Cơ thể chỉ cần các nguyên tố vi lượng với một lượng rất nhỏ là vì:

A.
phần lớn nguyên tố vi lượng đã có trong các hợp chất tế bào
B.
chức năng chính của nguyên tố vi lượng là hoạt hóa các enzim
C.
nguyên tố vi lượng đóng vai trò thứ yếu đối với cơ thể
D.
nguyên tố vi lượng chỉ cần cho một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định của cơ thể
Câu 39

Đối với sự sống, liên kết hidro có vai trò nào sau đây?

A.
Đảm bảo cho nguyên tử hidro liên kết chặt với các phân tử hữu cơ
B.
Đảm bảo cho nguyên tử hidro liên kết chặt với các phân tử khác
C.
Quy định sự liên kết giữa các phân tử trong cơ thể với nhau
D.
Duy trì liên kết yếu giữa các phân tử phân cực với các phân tử nước
Câu 40

Các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyên tất cả mọi người phải tăng cường ăn rau xanh. Vai trò quan trọng trong việc ăn rau xanh là:

A.
chống các bệnh về tim mạch và cao huyết áp
B.
giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn được tốt hơn
C.
cung cấp vitamin và các nguyên tố vi lượng
D.
tiết kiệm về mặt kinh tế vì rau xanh có giá rẻ
Câu 41

Nước đá có đặc điểm nào sau đây?

A.
Các liên kết hidro luôn bị bẻ gãy và tái tạo liên tục
B.
Các liên kết hidro bị bẻ gãy nhưng không được tái tạo
C.
Các liên kết hidro luôn bền vững và tạo nên cấu trúc mạng tinh thể
D.
Không tồn tại các liên kết hidro
Câu 42

Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không là vì:

A.
nước cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng
B.
nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa các chất và duy trì sự sống
C.
nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động của tế bào
D.
nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào
Câu 43

Ngoai chức năng bài tiết chất thải thì hiện tượng ra mồ hôi ở cơ thể người và động vật còn có ý nghĩa:

A.
giải phóng nhiệt
B.
giảm trọng lượng của cơ thể
C.
giải phóng nước
D.
giải phóng năng lượng ATP
Câu 44

Khi bảo quản rau xanh trong tủ lạnh, người ta chỉ để trong ngăn mát mà không để trong ngăn đá. Nguyên nhân là vì:

A.
Trên các lá rau có vi sinh vật nên nếu để trong ngăn đá thì rau sẽ làm hỏng tủ lạnh
B.
Ngăn đá có nhiệt độ thấp nên các chất dinh dưỡng ở trong rau dễ bị phân hủy, làm giảm chất lượng rau
C.
Để trong ngăn đá sẽ làm cho vi sinh vật có trên bề mặt lá rau phát triển mạnh, làm cho rau nhanh hỏng
D.
Ngăn đá có nhiệt độ thấp nên nước trong tế bào đóng băng, làm vỡ tế bào rau
Câu 45

Trong các vai trò sau, nước có những vai trò nào đối với tế bào? 

1. Môi trường khuếch tán và vận chuyển các chất

2. Môi trường diễn ra các phản ứng hóa sinh

3. Nguyên liệu tham gia phản ứng hóa sinh

4. Tham gia cấu tạo và bảo vệ các các cấu trúc của tế bào

5. Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động

A.
1, 2, 3, 4
B.
1, 2, 3, 5
C.
1, 3, 4, 5
D.
2, 3, 4, 5
Câu 46

Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố có đặc điểm nào sau đây?

A.
Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn các nguyên tố khác
B.
Có hàm lượng chiếm dưới 10−5 khối lượng khô của cơ thể
C.
Có hàm lượng chiếm dưới 10−3 khối lượng khô của cơ thể
D.
Có hàm lượng chiếm dưới 10−4 khối lượng khô của cơ thể
Câu 47

Ăn quả nhãn đã được để trong tủ lạnh thì ta có cảm giác ngọt hơn so với quả nhãn mới hái từ trên cây. Nguyên nhân là do ở trong tủ lạnh có nhiệt độ thấp nên

A.
quá trình tổng hơp các chất diễn ra mạnh làm tăng hàm lượng đường trong quả nhãn
B.
Nước ở trong tế bào đóng băng, làm tăng thể tích dẫn tới phá vỡ tế bào và giải phóng đường
C.
nước ở trong tế bào đóng băng làm cho nồng độ đường trong tế bào tăng lên
D.
tế bào quả nhãn bị co lại dẫn tới giải phóng các phân tử đường ra khỏi tế bào
Câu 48

Nhóm các nguyên tố có tỉ lệ khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là

A.
N, P, K, S
B.
C, H, O, N
C.
các nguyên tố đa lượng
D.
các nguyên tố vi lượng
Câu 49

Những nhóm chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào là

A.
Cacbohidrat, lipit, protein và xenlulozo
B.
Cacbohidrat, lipit, axit nucleic và glicogen
C.
Cacbohidrat, lipit, protein và axit nucleic
D.
Cacbohidrat, lipit, protein và axit amin
Câu 50

Nguyên tố hóa học nào sau đây là thành phần của tất cả các đại phân tử hữu cơ?

A.
cacbon
B.
photpho
C.
lưu huỳnh
D.
canxi