ĐỀ THI Vật lý
Ôn tập trắc nghiệm Thuyết electron - Định luật bảo toàn điện tích Vật Lý Lớp 11 Phần 2
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết electron
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
Trong các chất nhiễm điện :
I. Do cọ sát; II. Do tiếp xúc; II. Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
Trong các cách nhiễm điện:
I. do cọ xát; II. Do tiếp xúc; III. Do hưởng ứng.
Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi?
Trong các chất sau đây:
I. Thủy tinh; II: Kim Cương; III. Dung dịch bazơ; IV. Nước mưa.
Những chất điện môi là:
Trong các chất sau đây:
I. Dung dịch muối NaCl; II. Sứ;
III. Nước nguyên chất; IV. Than chì.
Những chất điện dẫn là:
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
Nếu nguyên tử đang thừa \(-1,{6.10^{ - 19}}\)C mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là
Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do
Điều kiện để một vật dẫn điện là
Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho vật bị nhiễm điện
Cho quả cầu kim loại trung hoà điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?
Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN. Tại M và N sẽ xuất hiện điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?
Đưa quả câu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, băng bâc, treo ở đâu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì
Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
Có ba quả cầu kim loai A, B, C. Quả cầu A tích điện dương. Các quả cầu B và C không mang điện. Đặt hai quả cầu B và C tiếp xúc nhau. Đưa quả cầu A lai gần quả cầu C theo đường nối tâm hai quả cầu B và C đến khi C nhiễm điện âm, còn B nhiễm điện dương.Lúc đó, giữ nguyên vị trí của A. Tách B khỏi C. Bây giờ nếu đưa A ra xa thì B
Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (ti vi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình
Hãy giải thích tại sao ở các xe xitec thở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất? Khi xe chạy vỏ thùng nhiễm điện, có thể làm nảy sinh tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy, người ta phải làm một chiếc xích sắt nói vỏ thùng với đất?
Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q’. Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một của cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng?
Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
Câu phát biểu nào sau đây đúng?
Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì:
Có 3 quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 27 C , quả cầu B mang điện tích -3 C , quả cầu C không mang điện. Cho A và B chạm nhau rồi tách chúng ra, sau đó cho B và C chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Khi đó điện tích trên mổi quả cầu là:
Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2 với q1 = 3q2. Khi đưa lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:
Hai quả cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích
Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích:
Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1 và q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm và q1 <|q2| . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng:
Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1 và q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm và q1 >|q2| . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng:
Có 2 quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
Có 2 quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?
Chọn câu sai. Hạt nhân của một nguyên tử :